Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2019 - Mã đề 401 - Sở GD và ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)
Câu 4. Các cuộc đấu tranh trên phạm vi cả nước nhân ngày Quốc tế lao động 1 - 5 trong phong trào cách
mạng 1930 - 1931 có ý nghĩa gì?
A. Lật đổ chính quyền thực dân phong kiến và thành lập chính quyền Xô viết.
B. Lần đầu tiên nông dân Việt Nam thể hiện tinh thần đoàn kết với nhân dân lao động thế giới.
C. Đây là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của công nhân và nông dân.
D. Đánh dấu bước ngoặt của phong trào cách mạng.
Câu 5. Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945, Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương đã
xác định: chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11 - 1940.
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 5 - 1941.
C. Hội nghị Thường vụ Trung ương Đảng tháng 3 - 1945.
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11 - 1939.
mạng 1930 - 1931 có ý nghĩa gì?
A. Lật đổ chính quyền thực dân phong kiến và thành lập chính quyền Xô viết.
B. Lần đầu tiên nông dân Việt Nam thể hiện tinh thần đoàn kết với nhân dân lao động thế giới.
C. Đây là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của công nhân và nông dân.
D. Đánh dấu bước ngoặt của phong trào cách mạng.
Câu 5. Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945, Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương đã
xác định: chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11 - 1940.
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 5 - 1941.
C. Hội nghị Thường vụ Trung ương Đảng tháng 3 - 1945.
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11 - 1939.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2019 - Mã đề 401 - Sở GD và ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_lich_su_nam_2019_ma_de_401_so_g.pdf
Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2019 - Mã đề 401 - Sở GD và ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)
- SỞ GDĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 40 câu trắc nghiệm) ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Họ và tên thí sinh: Số báo danh : Mã đề 401 Câu 1. Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930) đã thông qua văn kiện nào? A. Luận cương chính trị. B. Điều lệ vắn tắt. C. Sách lược vắn tắt. D. Chính cương vắn tắt. Câu 2. Điểm chung về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954) và chống Mỹ (1954 -1975) là A. kết hợp tiến công của bộ đội chủ lực và nổi dậy của nhân dân. B. kết hợp đấu tranh trên hai mặt trận quân sự và ngoại giao. C. kết hợp khởi nghĩa từng phần với chiến tranh cách mạng. D. giành thắng lợi từng bước đi đến giành thắng lợi hoàn toàn. Câu 3. Sau chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, quân đội ta đã A. thực hiện phương châm đánh nhanh thắng nhanh. B. giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. C. chuyển sang tiến hành kháng chiến trường kì. D. thực hiện các cuộc tiến công quân sự lớn trong phạm vi cả nước. Câu 4. Các cuộc đấu tranh trên phạm vi cả nước nhân ngày Quốc tế lao động 1 - 5 trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 có ý nghĩa gì? A. Lật đổ chính quyền thực dân phong kiến và thành lập chính quyền Xô viết. B. Lần đầu tiên nông dân Việt Nam thể hiện tinh thần đoàn kết với nhân dân lao động thế giới. C. Đây là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của công nhân và nông dân. D. Đánh dấu bước ngoặt của phong trào cách mạng. Câu 5. Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945, Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định: chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân? A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11 - 1940. B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 5 - 1941. C. Hội nghị Thường vụ Trung ương Đảng tháng 3 - 1945. D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11 - 1939. Câu 6. Thời kì cách mạng nào Đảng ta chủ trương thực hiện cùng lúc hai chiến lược cách mạng khác nhau? A. Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954). B. Thời kì từ sau năm 1975 đến nay. C. Thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc (1930 - 1945). D. Thời kì kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975). Câu 7. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian về việc thực hiện xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn dốt và khó khăn về tài chính của ta sau Cách mạng tháng Tám: 1. Cử tri cả nước đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội; 2. Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước; 3. Hồ Chủ Tịch kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ; 4. Quốc hội thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. A. 3, 1, 4, 2. B. 2, 1, 4, 3. C. 4, 2, 1, 3. D. 1, 2, 3, 4. Câu 8. Vấn đề quan trọng nhất khiến Hội nghị Ianta (2 - 1945) diễn ra căng thẳng, quyết liệt là việc A. trừng phạt đối với các nước phát xít bại trận. B. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. C. thỏa thuận tiêu diệt phát xít Đức và Nhật Bản. D. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. Câu 9. Cuối năm 1974 - đầu năm 1975, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng giải phóng hoàn toàn miền Nam A. trong hai năm 1975 và 1976. B. trước mùa mưa năm 1975. C. trong năm 1976. D. trong năm 1975. Trang 1/4 - Mã đề 401
- Câu 21. Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện Chính phủ Pháp bản Tạm ước (14 - 9 - 1946) với mục đích chính là A. Làm cho nhân dân Pháp ủng hộ thiện chí hòa bình của ta. B. Hiệp định Sơ bộ (3 - 1946) đã hết hiệu lực thi hành. C. kéo dài thêm thời gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng. D. cứu vãn cuộc đàm phán ở Hội nghị Phôngtennơblô đang bế tắc. Câu 22. Điểm khác nhau cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng giữa Cương lĩnh chính trị (2 - 1930) và Luận cương chính trị (10 - 1930) thể hiện ở nội dung nào? A. Lực lượng tham gia và phương pháp cách mạng. B. Giai cấp lãnh đạo và phương pháp cách mạng C. Xác định nhiệm vụ và giai cấp lãnh đạo. D. Xác định nhiệm vụ và lực lượng tham gia. Câu 23. Mục tiêu chủ yếu của Mĩ trong cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố cuối năm 1972 là gì? A. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta ở cả hai miền đất nước. B. Ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam. C. Giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải kí một hiệp định có lợi cho Mĩ. D. Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Câu 24. Hiệp ước Bali năm 1976 đánh dấu bước phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vì đã A. đề ra các biện pháp để nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế. B. xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước. C. đề ra các biện pháp xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, tự do, trung lập. D. đề ra các biện pháp cụ thể về hợp tác kinh tế, chính trị trong khu vực. Câu 25. Nguyên nhân chủ yếu để Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Đảm bảo quyền, lợi ích quốc gia của Nhật Bản. B. Để nhận viện trợ của Mĩ. C. Cùng Mĩ chống lại phong trào giải phóng dân tộc. D. Giúp Mĩ chống lại các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 26. Trong giai đoạn 1951 – 1953, sự kiện chính trị nào có tác dụng đưa cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp tiến lên? A. Đại hội toàn quốc thống nhất Mặt trận Việt Minh và Liên Việt. B. Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất. C. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương. D. Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào được thành lập. Câu 27. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ sớm nhất ở khu vực nào? A. Bắc Phi. B. Nam Phi. C. Đông Nam Á. D. Mĩ Latinh. Câu 28. Cơ quan nào của Liên hợp quốc gồm đại diện của tất cả các nước thành viên, có quyền bình đẳng? A. Hội đồng Bảo an. B. Ban Thư kí. C. Tòa án Quốc tế. D. Đại hội đồng. Câu 29. Từ kết quả của cuộc đấu tranh ngoại giao buộc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pari năm 1973, bài học kinh nghiệm nào được rút ra cho vấn đề ngoại giao hiện nay? A. Bài học về sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị và ngoại giao. B. Bài học về sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, binh vận và ngoại giao. C. Bài học về sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, kinh tế và ngoại giao. D. Bài học về sự kết hợp giữa đấu tranh văn hóa, chính trị và ngoại giao. Câu 30. “Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh”. Đó là thắng lợi nào của cách mạng Việt Nam? A. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. B. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945. C. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954). D. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954- 1975). Câu 31. Nội dung nào không phải điều kiện khách quan thuận lợi của cách mạng Việt Nam sau ngày 2 - 9 - 1945? A. Phong trào đấu tranh vì hòa bình, dân chủ phát triển. B. Phong trào giải phóng dân tộc dâng cao. C. Sự đoàn kết chống phát xít của phe đồng minh. D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành. Trang 3/4 - Mã đề 401
- ĐÁP ÁN LỊCH SỬ Câu 401 402 403 404 405 406 407 408 409 410 411 412 1 A A D D D B B A D C A A 2 D D B C D D C D B A A C 3 B C D D B D A C D D B A 4 D C A A A A C C A D A B 5 B D C D B D A D B C A C 6 D B A D C A C C A D A D 7 A B A A C D D B A D B C 8 B C A B C D B B A C C B 9 A D A C B C A B B C B C 10 B B A B B C B B A A D D 11 C D A B A D D B B D D A 12 D D D B C B D D C B D D 13 A C A C D B C D C C D B 14 A B A D D A A C A A C A 15 D D A D D D B A A C A B 16 B C C C A A B C C D A B 17 B A B B D B B B B C D B 18 D D B D B D B C D B B C 19 B B A B D D D A A A A C 20 C A C D A A D C A C C A 21 C A B B B A D C D B C D 22 D C D A D C A C B D C C 23 C D D A D A C A B A A C 24 B B A B B D B C C D D D 25 A A C B A B B D D A D A 26 C B D B C B A C D D D B 27 C B B B B B D A B B C A 28 D D D D C A B D B C B A 29 A B A B A B A D C B B A 30 C C C D D A A D B A C B 31 C A B C B B B B A C D C 32 A C A D C A B A C B C D 33 A C D B B A B A A D C D 34 D A C D D D A B C B B B 35 A A D D B B C C C D B A 36 C A C C D C A B C D A B 37 A B C D B B A A D A D C 38 C D B C A C C A A D D B 39 D C B A D D C A C B A A 40 A D C B A D B B D D D D