Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 - Mã đề 301 - Sở GD và ĐT Cà Mau (Có đáp án)

Câu 8. Ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng trước khó
khăn nào sau đây?
A. Đất nước chưa giành được độc lập và tự do.
B. Thực dân Pháp quay lại xâm lược Việt Nam.
C. Phát xít Nhật xâm lược trở lại Đông Dương.
D. Nhân dân chưa giành được quyền làm chủ.
Câu 9. Trong giai đoạn 1945-1973, Mĩ có hoạt động nào sau đây để lôi kéo đồng minh?
A. Bình thường hóa và thiết lập quan hệ ngoại giao với Cuba.
B. Giúp các nước Tây Âu khôi phục, phát triển kinh tế - xã hội.
C. Ủng hộ nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược.
D. Giúp nhân dân châu Phi lật đổ ách thống trị của thực dân Anh.
pdf 5 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 17140
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 - Mã đề 301 - Sở GD và ĐT Cà Mau (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_lich_su_nam_2023_ma_de_301_so.pdf

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 - Mã đề 301 - Sở GD và ĐT Cà Mau (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 CÀ MAU Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: Lịch sử Ngày thi: 21/5/2023 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi có 04 trang) Họ, tên thí sinh: Mã đề thi 301 Số báo danh: Câu 1. Trong những năm 1925-1929, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có hoạt động nào sau đây? A. Mở lớp huấn luyện đào tạo cán bộ. B. Tổ chức ám sát trùm mộ phu Badanh. C. Phát động cuộc khởi nghĩa Yên Bái. D. Phát động nhân dân Tổng khởi nghĩa. Câu 2. Từ thập niên 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới? A. Ấn Độ. B. Mĩ. C. Trung Quốc. D. Anh. Câu 3. Lực lượng nào sau đây tham gia chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam? A. Quân Anh. B. Quân Mĩ. C. Quân Pháp. D. Quân Nhật. Câu 4. Quốc gia nào sau đây không tham dự Hội nghị Ianta (tháng 2-1945)? A. Anh. B. Liên Xô. C. Mĩ. D. Pháp. Câu 5. Từ những năm 50 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới? A. Trung Quốc. B. Liên Xô. C. Mĩ. D. Ấn Độ. Câu 6. Quốc gia nào sau đây là một trong những thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)? A. Philíppin. B. Hàn Quốc. C. Phần Lan. D. Ấn Độ. Câu 7. Quân đồng minh của Mĩ tham gia trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954-1975) thuộc quốc gia nào sau đây? A. Đài Loan. B. Mianma. C. Nhật Bản. D. Thái Lan. Câu 8. Ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng trước khó khăn nào sau đây? A. Đất nước chưa giành được độc lập và tự do. B. Thực dân Pháp quay lại xâm lược Việt Nam. C. Phát xít Nhật xâm lược trở lại Đông Dương. D. Nhân dân chưa giành được quyền làm chủ. Câu 9. Trong giai đoạn 1945-1973, Mĩ có hoạt động nào sau đây để lôi kéo đồng minh? A. Bình thường hóa và thiết lập quan hệ ngoại giao với Cuba. B. Giúp các nước Tây Âu khôi phục, phát triển kinh tế - xã hội. C. Ủng hộ nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược. D. Giúp nhân dân châu Phi lật đổ ách thống trị của thực dân Anh. Câu 10. Quốc gia nào sau đây ở châu Phi giành được độc lập vào năm 1960? A. Camơrun. B. Cuba. C. Vênêxuêla. D. Ấn Độ. Câu 11. Về văn hóa-xã hội, các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh (1930-1931) đã thực hiện chính sách nào sau đây? A. Thành lập các đội tự vệ đỏ. B. Thành lập tòa án nhân dân. C. Xóa bỏ các thứ thuế vô lí. D. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ. Câu 12. Nội dung nào sau đây là một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX? A. Sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân mới trên phạm vi thế giới. B. Chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) bị xóa bỏ ở châu Phi. C. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. D. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ diễn ra trên qui mô lớn. Trang 1/4 – Mã đề 301 -
  2. Câu 24. Trong đường lối đổi mới đất nước (tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm là đổi mới về A. chính trị. B. văn hóa. C. tư tưởng. D. kinh tế. Câu 25. Trong cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì (1906-1908), về văn hóa - giáo dục, Phan Châu Trinh và các sĩ phu tiến bộ ở Việt Nam tổ chức hoạt động nào sau đây? A. Mở trường dạy học theo lối mới. B. Cải cách toàn diện giáo dục. C. Phổ cập giáo dục trung học. D. Đẩy mạnh phong trào xóa mù chữ. Câu 26. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), quân đội Việt Nam đã giành được thế chủ động trên chiến trường toàn Đông Dương với thắng lợi nào sau đây? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. B. Chiến dịch Biên giới năm 1950. C. Chiến dịch Việt Bắc năm 1947. D. Cuộc Tiến công Đông-Xuân 1953-1954. Câu 27. Nội dung nào sau đây là một trong những lí do thúc đẩy Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (1989)? A. Nền kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng trì trệ. B. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. C. Chủ nghĩa xã hội đã trở thành hệ thống thế giới. D. Sự cạnh tranh quyết liệt của các nước Đông Nam Á. Câu 28. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Đều diễn ra theo khuynh hướng cách mạng vô sản. B. Sau khi độc lập đều tiến lên chủ nghĩa xã hội. C. Chống lại chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai). D. Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới. Câu 29. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng đặc điểm của giai cấp nông dân Việt Nam? A. Đi đầu tiếp thu học thuyết Mác - Lênin. B. Lực lượng đông đảo nhất trong xã hội. C. Bị cả Pháp và địa chủ bóc lột nặng nề. D. Lực lượng đông đảo của cách mạng. Câu 30. Quốc gia nào sau đây không phải chịu một phần trách nhiệm trong việc để Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (1939-1945)? A. Mĩ. B. Pháp. C. Liên Xô. D. Anh. Câu 31. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng bước phát triển mới của phong trào cách mạng 1930- 1931 so với các phong trào đấu tranh trước đó ở Việt Nam? A. Phong trào đã thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. B. Đã xây dựng được lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng. C. Có sự lãnh đạo thống nhất trên toàn quốc của chính đảng cách mạng. D. Lần đầu tiên trong phong trào diễn ra các cuộc bãi công, biểu tình. Câu 32. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thúc đẩy sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam (1920 - 1930)? A. Xây dựng lí luận cách mạng đáp ứng yêu cầu của lịch sử dân tộc. B. Xây dựng lí luận giải phóng dân tộc từ lí luận đấu tranh giai cấp. C. Thành lập và trực tiếp lãnh đạo tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam. D. Kết hợp tư tưởng của giai cấp công nhân với phong trào yêu nước. Câu 33. Cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3-1945) không có đóng góp nào sau đây đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Cuộc tập dượt trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. B. Lực lượng chính trị, vũ trang được củng cố và phát triển vượt bậc. C. Kẻ thù hoang mang lo sợ, tầng lớp trung gian ngả về phía cách mạng. D. Phát triển lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang ba thứ quân. Trang 3/4 – Mã đề 301 -
  3. Câu/Mã 301 1 A 2 B 3 B 4 D 5 B 6 A 7 D 8 B 9 B 10 A 11 D 12 C 13 A 14 D 15 A 16 A 17 C 18 A 19 A 20 C 21 B 22 A 23 A 24 D 25 A 26 D 27 A 28 D 29 A 30 C 31 C 32 C 33 D 34 A 35 D 36 C 37 D 38 B 39 D 40 C