Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử - Mã đề 511 - Năm học 2022-2023 - Sở GD và ĐT Nam Định (Có đáp án)

Câu 16. “Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và
tay sai để tự cứu lấy mình” là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào?
A. Hội Hưng Nam. B. Hội Phục Việt.
C. Việt Nam Quốc dân Đảng. D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Câu 17. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại đã và đang đưa loài người chuyển sang thời
đại văn minh
A. dịch vụ. B. trí tuệ. C. thương mại. D. nông nghiệp.
Câu 18. Văn kiện nào sau đây được Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930)
thông qua?
A. Chính cương vắn tắt. B. Luận cương chính trị.
C. Đề cương văn hóa Việt Nam. D. Báo cáo chính trị.
pdf 5 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 760
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử - Mã đề 511 - Năm học 2022-2023 - Sở GD và ĐT Nam Định (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_lich_su_ma_de_511_nam_hoc_202.pdf

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử - Mã đề 511 - Năm học 2022-2023 - Sở GD và ĐT Nam Định (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP LỚP 12 THPT NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2022 – 2023 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi thành phần: Lịch sử (Thời gian làm bài: 50 phút) MÃ ĐỀ: 511 Đề thi gồm 04 trang. Họ và tên học sinh: Số báo danh: . Câu 1. Sự kiện nào sau đây được xem là khởi đầu của cuộc Chiến tranh lạnh? A. Thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ (1947). B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập (1949). C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập (1967). D. Cộng đồng than và thép châu Âu được thành lập (1951). Câu 2. Tháng 12 - 1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định thể chế A. quân chủ chuyến chế. B. quân chủ lập hiến. C. Tổng thống Liên bang. D. cộng hòa xã hội chủ nghĩa. Câu 3. Trong khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8-1945), nhân dân Việt Nam ở Bắc Kì và Bắc Trung kì thực hiện khẩu hiệu A. “Tăng gia sản xuất”. B. “Người cày có ruộng”. C. “Không một tấc đất bỏ hoang”. D. “Phá khó thóc giải quyết nạn đói”. Câu 4. Tháng 6-1947, Mĩ đề ra Kế hoạch Mácsan giúp phục hồi nền kinh tế ở khu vực nào sau đây? A. Đông Bắc Á. B. Đông Nam Á. C. Tây Âu. D. Đông Phi. Câu 5. Ở Việt Nam, Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương tập hợp quần chúng đấu tranh trong phong trào nào sau đây? A. Phong trào dân tộc dân chủ 1919- 1930. B. Phong trào dân chủ 1936-1939. C. Phong trào cách mạng 1930-1931. D. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945. Câu 6. Ngay sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết, đế quốc Mĩ thực hiện âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành A. căn cứ địa cách mạng. B. thuộc địa kiểu cũ. C. thuộc địa kiểu mới. D. trung tâm kinh tế lớn. Câu 7. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973? A. Vai trò quản lí có hiệu quả của Nhà nước. B. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại. C. Tài nguyên khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn. D. Chi phí đầu tư cho quốc phòng thấp. Câu 8. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945), quân đội Liên Xô chiếm đóng khu vực nào dưới đây? A. Tây Đức. B. Tây Béclin. C. Đông Đức. D. Tây Âu. Câu 9. Năm 1927, những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc trong các lớp huấn luyện cán bộ tại Quảng Châu (Trung Quốc) được xuất bản thành tác phẩm nào sau đây? A. Bản án chế độ thực dân Pháp. B. Kháng chiến nhất định thắng lợi. C. Con rồng tre. D. Đường Kách mệnh. Câu 10. Tháng 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập là biểu hiện rõ nét của xu thế nào? A. Liên kết khu vực. B. Toàn cầu hóa. C. Hòa hoãn Đông - Tây. D. Đa cực, nhiều trung tâm. Mã đề 511 - trang 1/4
  2. Câu 22. Chiến thắng Vạn Tường (1965) của quân dân miền Nam Việt Nam mở đầu cao trào đấu tranh nào sau đây? A. Chống Mĩ bình định, lần chiếm. B. Phá ấp chiến lược, lập làng chiến đấu. C. Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt. D. Một tấc không đi, một li không rời. Câu 23. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân Việt Nam buộc Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lược nào sau đây? A. Chiến tranh đặc biệt. B. Phản ứng linh hoạt. C. Việt Nam hóa chiến tranh. D. Chiến tranh cục bộ. Câu 24. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh (1975), địa bàn tác chiến của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là A. đô thị. B. rừng núi. C. trung du. D. nông thôn. Câu 25. Với chiến thắng Ấp Bắc (1-1963), quân dân miền Nam Việt Nam bước đầu làm thất bại các chiến thuật nào của Mĩ? A. Tìm diệt và bình định. B. Trực thăng vận và thiết xa vận. C. Tìm diệt và lấn chiếm. D. Lấn chiếm và tràn ngập lãnh thổ. Câu 26. Tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (12 -1920), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản phản ánh điều gì? A. Thực hiện sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản đối với cách mạng Việt Nam. B. Con đường cách mạng tư sản là sự lựa chọn tất yếu của cách mạng Việt Nam. C. Sự chuyển biến trong hành động tiếp nối từ sự chuyển biến tháng 7 -1920. D. Sự chuyển biến bước đầu trong nhận thức về con đường cách mạng vô sản. Câu 27. “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam” là A. mục đích của phong trào Đông du. B. chủ trương của Hội Duy tân. C. chủ trương của Việt Nam Quang phục hội. D. mục đích của phong trào Duy tân. Câu 28. Trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (tháng 9 - 1939), các nước đế quốc Anh, Pháp thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít nhằm A. chuẩn bị cho việc thành lập phe Đồng minh. B. khuyến khích Nhật gây chiến tranh ở châu Á. C. ngăn chặn Đức tấn công Ba Lan. D. đẩy chiến tranh về phía Liên Xô. Câu 29. Điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp A. chiến trường chính và vùng sau lưng địch. B. đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao. C. lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang. D. của lực lượng vũ trang ba thứ quân. Câu 30. Yếu tố nào quyết định sự xuất hiện của khuynh hướng tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX? A. Sự khủng hoảng suy yếu của chế độ phong kiến. B. Sự lỗi thời của hệ tư tưởng quân chủ chuyên chế. C. Sự xuất hiện của giai cấp tư sản và tiểu tư sản. D. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng. Câu 31. Phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) nổ ra trong hoàn cảnh cách mạng miền Nam Việt Nam đang A. chuyển hẳn sang tiến công chiến lược. B. gặp muôn vàn khó khăn và tổn thất. C. giữ vững và phát triển thế tiến công. D. chuyển dần sang đấu tranh chính trị. Câu 32. Đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga (1917) được V. I. Lênin đề ra trong A. Chính sách kinh tế mới (NEP). B. Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa. C. Luận cương tháng Tư. D. Chính sách cộng sản thời chiến. Mã đề 511 - trang 3/4
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP LỚP 12 THPT NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2022-2023 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 Câu Mã đề 511 Câu Mã đề 513 Câu Mã đề 515 Câu Mã đề 517 1 A 1 B 1 A 1 D 2 C 2 A 2 D 2 A 3 D 3 C 3 B 3 C 4 C 4 B 4 A 4 A 5 B 5 C 5 C 5 A 6 C 6 A 6 A 6 D 7 C 7 B 7 C 7 A 8 C 8 B 8 A 8 A 9 D 9 C 9 A 9 B 10 A 10 B 10 C 10 C 11 A 11 A 11 A 11 B 12 C 12 C 12 C 12 B 13 B 13 D 13 D 13 A 14 D 14 D 14 C 14 C 15 B 15 C 15 A 15 A 16 D 16 C 16 C 16 A 17 B 17 D 17 A 17 D 18 A 18 D 18 C 18 B 19 D 19 C 19 A 19 B 20 D 20 A 20 D 20 C 21 C 21 D 21 D 21 A 22 C 22 B 22 C 22 C 23 C 23 D 23 B 23 C 24 A 24 D 24 C 24 C 25 B 25 B 25 D 25 B 26 C 26 A 26 C 26 C 27 C 27 D 27 D 27 B 28 D 28 A 28 C 28 B 29 C 29 B 29 B 29 C 30 D 30 C 30 C 30 B 31 B 31 B 31 B 31 B 32 C 32 B 32 D 32 D 33 A 33 A 33 A 33 D 34 C 34 D 34 D 34 D 35 A 35 A 35 C 35 D 36 B 36 B 36 B 36 D 37 A 37 B 37 D 37 C 38 B 38 B 38 A 38 A 39 C 39 D 39 C 39 C 40 A 40 A 40 B 40 A Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm.