Đề khảo sát chất lượng thi THPT Quốc gia lần 2 môn Lịch sử - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Hồ Nghinh (Có đáp án)

Câu 10. Sự kiện nào sau đây đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam?
A. Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi.
B. Đảng cộng sản Việt Nam thành lập năm 1930.
C. Cách mạng tháng Tám 1945 thành công.
D. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi.
Câu 11. Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại diễn ra theo trình tự nào sau đây?
A. Sản xuất – khoa học – kỹ thuật. B. Sản xuất– kỹ thuật – khoa học.
C. Kỹ thuật – khoa học – sản xuất. D. Khoa học – kỹ thuật – sản xuất.
Câu 12. Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam là
A. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
B. thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. chuẩn bị điều kiện về tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
doc 5 trang Bảo Ngọc 06/01/2024 660
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng thi THPT Quốc gia lần 2 môn Lịch sử - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Hồ Nghinh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_thi_thpt_quoc_gia_lan_2_mon_lich_su_n.doc

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng thi THPT Quốc gia lần 2 môn Lịch sử - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Hồ Nghinh (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH NĂM HỌC 2021 – 2022 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI (Đề gồm có 04 trang) Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề. Họ, tên học sinh: Số báo danh: Câu 1. Thắng lợi đó “mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại ở thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”. Nhận định trên nhắc đến thắng lợi nào trong lịch sử dân tộc Việt Nam? A. Thắng lợi trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954. B. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954). C. Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975). D. Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 và nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Câu 2. “Kế hoạch Mácsan” (6/1947) của Mĩ còn có tên gọi khác là A. “Kế hoạch phục hưng châu Âu”. B. “Kế hoạch phát triển châu Âu”. C. “Kế hoạch tái thiết châu Âu”. D. “Kế hoạch khôi phục châu Âu”. Câu 3. Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam đã hoàn toàn chuyển sang giai đoạn tự giác? A. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1930). B. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên được thành lập (6/1925) C. Sự ra đời của Đông Dương cộng sản Đảng (6/1929). D. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8/1925). Câu 4. Năm 1961, Liên Xô đã đạt thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học – kỹ thuật? A. Chế tạo thành công bom nguyên tử. B. Phóng thành công tên lửa đạn đạo. C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. D. Phóng tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất. Câu 5. Trong năm đầu sau cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, nhiệm vụ cấp thiết nhất của cách mạng Việt Nam là A. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. B. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. C. thành lập chính quyền ở những vùng mới giải phóng. D. khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở hai miền. Câu 6. Điều kiện quyết định nhất để Việt Nam và Lào giành được độc lập năm 1945 là A. quân Đồng minh chưa vào Đông Nam Á giải giáp quân đội Nhật. B. có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương. C. phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện. D. các nước Đồng minh giúp đỡ để giải phóng. Câu 7. Nhờ cuộc cách mạng nào mà Ấn Độ đã tự túc được lương thực từ giữa những năm 70 của thế kỷ XX? A. “Cách mạng trắng”. B. “Cách mạng nhung”. C. “Cách mạng xanh” D. “Cách mạng chất xám”. Câu 8. Điểm khác của Nhật Bản so với các nước trong việc đẩy nhanh sự phát triển khoa học – kỹ thuật từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. mua bằng phát minh sáng chế của nước ngoài. B. đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng. C. xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt và dưới đáy biển.
  2. Câu 19. Một trong những xu thế của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh mà Việt Nam đã vận dụng để phát triển kinh tế hiện nay là A. hợp tác với các nước đang phát triển. B. hợp tác với các nước phát triển. C. hợp tác với các nước trong khu vực. D. cùng hợp tác để phát triển. Câu 20. Giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là A. nông dân. B. công nhân. C. tiểu tư sản. D. tư sản dân tộc. Câu 21. Điểm mới của Hội nghị lần 8 (5-1941) so với Hội nghị lần 6(11-1939) của Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương là A. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến. B. thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chống đế quốc. C. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm thuế. D. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương. Câu 22. Hiệp định Sơ bộ (06/3/1946) là thắng lợi ngoại giao đầu tiên của nhân dân ta, thông qua đó A. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia độc lập. B. Pháp công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam. C. Pháp công nhận toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. D. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do. Câu 23. Lực lượng hăng hái, đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. nông dân. B. tiểu tư sản. C. công nhân. D. tư sản dân tộc. Câu 24. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929), thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành kinh tế nào? A. Công nghiệp. B. Thủ công nghiệp. C. Nông nghiệp. D. Thương nghiệp. Câu 25. Chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là A. Tây Bắc thu – đông năm 1952. B. Việt Bắc thu – đông năm 1947. C. Biên giới thu – đông năm 1950. D. Hòa Bình đông - xuân 1951-1952. Câu 26. Đường lối chung của Đảng cộng sản Trung Quốc trong thời kỳ cải cách mở cửa từ năm 1978 lấy nội dung nào làm trọng tâm? A. Xây dựng hệ thống chính trị. B. Kiên trì 4 nguyên tắc cơ bản. C. Phát triển kinh tế. D. Xây dựng nền kinh tế thị trường. Câu 27. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, yêu cầu bức thiết nhất của giai cấp nông dân Việt Nam là A. hòa bình. B. các quyền dân chủ. C. độc lập dân tộc. D. ruộng đất. Câu 28. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã xác định cách mạng miền Nam có vai trò A. quyết định đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. B. quyết định đối với sự nghiệp thống nhất đất nước. C. đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến ở miền Nam. D. quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. Câu 29. Thắng lợi có ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội khóa I (06/01/1946) ở nước ta là A. tạo nên sức mạnh của chính quyền để chống giặc ngoại xâm. B. phá tan âm mưu chia rẽ khối đoàn kết dân tộc của kẻ thù. C. thể hiện tinh thần yêu nước và khối đoàn kết toàn dân. D. thể hiện tính pháp lí của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Câu 30. Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Mỹ đã sử dụng thủ đoạn mới trong lĩnh vực
  3. HẾT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A A D B B C A C B D A C C B D A A D B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 D D A C C C C D C C A C C D D B A C D C Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục