Đề ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử - Mã đề 201 - Trường THPT Quế Võ số 3 (Có đáp án)

Câu 9. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra
sớm nhất tại khu vực nào?
A. Nam Phi.
B. Trung Phi.
C. Bắc Phi.
D. Tây Phi.
Câu 10. Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành
A. siêu cường tài chính số một thế giới và cường quốc quân sự.
B. quốc gia đi đầu về thu nhập đầu người và chất lượng y tế.
C. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
D. nước đầu tiên tiến hành cách mạng xanh trong nông nghiệp.
pdf 7 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 540
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử - Mã đề 201 - Trường THPT Quế Võ số 3 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_on_thi_tot_nghiep_thpt_mon_lich_su_ma_de_201_truong_thpt.pdf

Nội dung text: Đề ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử - Mã đề 201 - Trường THPT Quế Võ số 3 (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ SỐ 3 Môn: Lịch sử - Khối: 12 Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề) (40 câu trắc nghiệm) MÃ ĐỀ THI: 201 Câu 1. Điểm giống nhau căn bản giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn và trật tự “ hai cực” Ianta là gì? A. Đều là thành quả của cuộc chiến tranh thế giới. B. Đều do các cường quốc thắng trận thiết lập để bảo vệ cho lợi ích của mình. C. Đều có sự tham gia của các cường quốc lớn ( Liên Xô, Mĩ, Anh). D. Đều lập ra tổ chức quốc tế để giám sát và duy trì trật tự thế giới. Câu 2. Những hoạt động cứu nước ban đầu của Nguyễn Tất Thành trong những nam 1911 – 1918 có tác dụng như thế nào? A. Là quá trình khảo sát lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin. B. Là quá trình kết nối giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới. C. Là quá trình khảo sát thực tiễn để tìm ra con đường cứu nước đúng đắn. D. Là quá trình tìm hiểu thông tin về các nước tư bản ở phương Tây. Câu 3. Hạn chế trong chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam? A. Chỉ phát động quần chúng đấu tranh khi có lực lượng vũ trang lớn mạnh. B. Sự giúp đỡ từ bên ngoài là điều kiện tiên quyết để phát động đấu tranh. C. Không sử dụng phương thức bạo động để chống lại kẻ thù lớn mạnh. D. Phân tích thực tiễn của đất nước để xác định nhiệm vụ đấu tranh phù hợp. Câu 4. Khu vực nào được các cường quốc rất quan tâm trong việc phân chia phạm vi ảnh hưởng tại Hội nghị Ianta? A. Châu Á, Châu Phi. B. Châu Á, châu Âu. C. Châu Âu, châu Mĩ D. Toàn thế giới Câu 5. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã chứng tỏ A. Vị trí cường quốc số 1 thế giới của Liên Xô. B. Liên Xô là nước đầu tiên chế tạo thành công vũ khí nguyê tử. C. Liên Xô phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ. D. Sự phát triển vượt bậc của phe XHCN. Câu 6. Năm 1960 lịch sử ghi nhận là Năm châu Phi vì đây là năm A. phong trào chống chủ nghĩa thực dân thắng lợi hoàn toàn ở khu vực Bắc Phi. B. tổ chức thống nhất châu Phi (OAU) thành lập, lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc. C. chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cơ bản tan rã. D. có 17 nước châu Phi được trao trả độc lập. Câu 7. Theo “phương án Maobáttơn”, Ấn Độ bị chia thành những quốc gia nào? A. Bănglađét và Pakixtan. B. Ấn Độ và Nêpan. C. Ấn Độ và Bănglađét. D. Ấn Độ và Pakixtan. Câu 8. Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới là nhờ tiến hành A. Cách mạng chất xám. B. Cách mạng trắng. Trang 1/5 - Mã đề 201 -
  2. Câu 18. Lí do nào dưới đây khẳng định Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là Cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, đúng đắn? A.Xác định lực lượng chính tham gia cách mạng là giai cấp công nhân, nông dân. B. Xác định lực lượng giữ vai trò lãnh đạo là giai cấp công nhân. C.Vận dụng sáng tạo, linh hoạt chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của VN, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp. D. Kết hợp sáng tạo vấn đề ruộng đất cho nông dân và quyền dân chủ cho các tầng lớp nhân dân khác. Câu 19. Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928-1929? A. Phát triển ngày càng mạnh mẽ và có tổ chức lãnh đạo thống nhất. B. Có tính thống nhất cao theo một đường lối chính trị đúng đắn. C. Chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành và đủ sức lãnh đọa cách mạng. D. có sự liên kết và trở thành nòng cốt của phong trào yêu nước. Câu 20. Yếu tố cốt lõi dẫn đến sự thành công của Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam (đầu năm 1930) tại Hương Cảng (Trung Quốc) là gì? A. Các tổ chức cộng sản không muốn chia rẽ nữa. B. Sự can thiệp kịp thời của Quốc tế Cộng sản. C. Vai trò, uy tín của Nguyễn Ái Quốc. D. Các tổ chức cùng chung lí tưởng và mục tiêu cách mạng. Câu 21. Nội dung nào không phải là nhiệm vụ trước mắt của giai đoạn 1936-1939? A.Chống chế độ phản động thuộc địa. B.Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. C.Chống đế quốc, chống phong kiến. D.Chống phát xít, chống chiến tranh. Câu 22. Văn kiện nào ra đời ngay sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945)? A. Phá kho thóc của Nhật giải quyết nạn đói. B. Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta". C. Lời kêu gọi nhân dân " Sắm vũ khí đuổi thù chung". D. Chỉ thị "Sửa soạn khởi nghĩa". Câu 23. Vào năm 1941, Nguyễn Ái Quốc đã chọn nơi nào để xây dựng căn cứ địa cách mạng? A. Bắc Sơn. B. Cao Bằng. C. Bắc Sơn - Võ Nhai. D. Lạng Sơn. Câu 24. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là A.công nhân, nông dân, tiểu tư sản. B.tiểu tư sản, công nhân C.công nhân, nông dân, tư sản dân tộc. D.công nhân và nông dân. Câu 25. Hình thái của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta đã được hội nghị TW lần thứ 8 (5/1941) xác định như thế nào? A. Khởi nghĩa từng phần kết hợp với tổng khởi nghĩa. B.Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. C.Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa. D.Đi từ đấu tranh chính trị tiến lên khởi nghĩa vũ trang. Câu 26. Phương pháp đấu tranh của cách mạng Đông Dương được xác định trong thời kì 1936 - 1939 là gì? A.Kết hợp đấu tranhchính trị với đấu tranh vũ trang. B.Kết hợp đấu tranh công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. C.Kết hợp đấu tranh bí mật và bất hợp pháp. D.Kết hợp đấu tranh công khai và hợp pháp. Câu 27. Một trong những điểm mới và tiến bộ của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám (5/1941) so với Luận cương chính trị (10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương là chủ trương A. thành lập ở mỗi nước Đông Dương một đảng riêng. Trang 3/5 - Mã đề 201 -
  3. Câu 36. Phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam thắng lợi dẫn đến sự ra đời của A. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam. B.Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. C. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. Câu 37. Chiến thắng Đường 14 – Phước Long (từ ngày 22-12-1974 đến ngày 6-1-1975) của quân dân miền Nam cho thấy A. so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho cách mạng. B. khả năng Mĩ can thiệp trở lại bằng quân sự rất cao. C. so sánh lực lượng thay đổi bất lợi cho cách mạng. D. nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút” đã hoàn thành. Câu 38. Việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam trong những năm 1975- 1976 đã A. tạo cơ sở để Việt Nam gia nhập Liên bang Đông Dương. B. tạo ra những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc. C. đánh dấu việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt kinh tế. D. đánh dấu cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đã hoàn thành. Câu 39. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ gì? A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc - Nam. B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. C. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước. D. Hoàn thành công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội sau chiến tranh. Câu 40. Trọng tâm của công cuộc đổi mới đất nước ( từ năm 1986 đến năm 2000) là lĩnh vực nào? A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Tổ chức, tư tưởng. D. Văn hóa. HẾT Trang 5/5 - Mã đề 201 -
  4. 40 201 B