Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 1 môn Lịch sử - Mã đề 301 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Kèm đáp án)

Câu 3. Một trong những điểm khác biệt cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc và
Luận cương chính trị của Trần Phú là
A. chủ trương tập hợp lực lượng.
B. việc xác định đồng minh.
C. xác định phương pháp đấu tranh cách mạng.
D. việc xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng.
Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu khiến kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản suy thoái trong thập niên 70 của
thế kỉ XX là do
A. tốn kém trong cuộc chạy đua vũ trang.
B. sa lầy trong các cuộc chiến tranh.
C. tác động của khủng hoảng năng lượng.
D. bị các nước NICs cạnh tranh gay gắt.
pdf 5 trang Bảo Ngọc 17/01/2024 400
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 1 môn Lịch sử - Mã đề 301 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_lan_1_mon_lich_su_ma_de_301_nam_h.pdf
  • pdfdapanthithulan1.pdf

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 1 môn Lịch sử - Mã đề 301 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Kèm đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2022 - 2023 NGUYỄN TRÃI Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ THI THỬ LẦN 1 Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Ngày thi: 4 + 5/3/2023 Đề thi có 5 trang Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Mã đề 301 Số báo danh: Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào sau đây ở Đông Bắc Á trở thành một trong bốn “con rồng” kinh tế châu Á? A. Hàn Quốc. B. Xinhgapo. C. Trung Quốc. D. Nhật Bản. Câu 2. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929), thực dân Pháp bỏ vốn đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực nào sau đây? A. Công nghiệp. B. Nông nghiệp. C. Thương nghiệp. D. Tài chính. Câu 3. Một trong những điểm khác biệt cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc và Luận cương chính trị của Trần Phú là A. chủ trương tập hợp lực lượng. B. việc xác định đồng minh. C. xác định phương pháp đấu tranh cách mạng. D. việc xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng. Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu khiến kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản suy thoái trong thập niên 70 của thế kỉ XX là do A. tốn kém trong cuộc chạy đua vũ trang. B. sa lầy trong các cuộc chiến tranh. C. tác động của khủng hoảng năng lượng. D. bị các nước NICs cạnh tranh gay gắt. Câu 5. Năm 1991, Hiệp định nào dưới đây đã được kí kết? A. Hiệp định Viêng Chăn về Lào. B. Hiệp định hòa bình về Campuchia. C. Hiệp định Pari về Việt Nam. D. Hiệp định quân sự Bàn Môn Điếm. Câu 6. Trong thập niên 90 của thế kỉ XX, nguyên nhân khách quan nào sau đây khiến quá trình mở rộng thành viên của ASEAN diễn ra thuận lợi? A. Các nước lớn chấm dứt can thiệp. B. Xu thế hòa hoãn Đông – Tây bắt đầu xuất hiện. C. Các quốc gia Đông Nam Á đã giành độc lập. D. Tác động của xu thế toàn cầu hóa. Câu 7. Hội nghị quốc tế tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc (1945) được họp tại A. Ianta (Liên Xô). B. Pốtxđam (Đức). C. Băng Cốc (Thái Lan). D. Xan Phranxixcô (Mĩ). 1
  2. Câu 17. Giai cấp tư sản Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929) có điểm gì tương đồng với giai cấp tư sản phương Tây? A. Về thời gian xuất hiện. B. Về điều kiện ra đời. C. Về địa vị chính trị và kinh tế trong xã hội. D. Đều đại diện cho phương thức sản xuất mới. Câu 18. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 – 1930) đã thông qua văn kiện lịch sử nào dưới đây? A. Cương lĩnh chính trị. B. Luận cương chính trị. C. Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. D. Chỉ thị “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”. Câu 19. Nhiệm vụ hàng đầu của Tây Âu trong khoảng 5 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. đẩy mạnh việc liên kết khu vực. B. cải cách dân chủ. C. khôi phục kinh tế. D. đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. Câu 20. Tổ chức nào dưới đây tiêu biểu cho khuynh hướng tư sản ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Đông Dương cộng sản đảng. B. Tân Việt cách mạng đảng. C. An Nam cộng sản đảng. D. Việt Nam Quốc dân đảng. Câu 21. Nội dung nào không phải là một trong các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương được các nước tham dự Hội nghị Giơnevơ (1954) tôn trọng? A. Tự do. B. Thống nhất. C. Độc lập. D. Chủ quyền. Câu 22. Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Tây Nguyên năm 1975, quân dân Việt Nam đều tiến công vào A. vị trí quan trọng về chiến lược nhưng quân địch yếu. B. nơi tập trung những lực lượng tinh nhuệ nhất của địch. C. nơi tập trung các cơ quan đầu não của địch. D. nơi ta có căn cứ vững chắc, hậu cần đầy đủ. Câu 23. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), thắng lợi nào dưới đây đã buộc Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”? A. Chiến thắng Biên giới thu đông (1950). B. Chiến thắng Việt Bắc thu đông (1947). C. Chiến thắng Tây Bắc thu đông (1952). D. Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954). Câu 24. Một biểu hiện về tính chất cách mạng trong phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là A. chống cả đế quốc Pháp, bọn phản động thuộc địa và tay sai Pháp. B. phong trào vẫn nằm trong tiến trình cách mạng do Đảng lãnh đạo. C. tạm gác nhiệm vụ chiến lược để chống bọn phản động thuộc địa. D. đã khắc phục được hạn chế của Luận cương về nhiệm vụ dân tộc. Câu 25. Trong những năm 1961 – 1965, đế quốc Mĩ đã thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam? 3
  3. C. Nhật vào Đông Dương. D. Cuộc Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ. Câu 34. Điểm giống nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là A. đều mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc. B. mở rộng chiến tranh xâm lược Lào và Campuchia. C. quân Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu, vừa cố vấn chỉ huy. D. được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu. Câu 35. Một trong những thuận lợi cơ bản của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là A. nhân dân đã giành quyền làm chủ, gắn bó với chế độ. B. tàn dư văn hóa lạc hậu của thực dân, phong kiến C. kinh tế lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề. D. chính quyền cách mạng mới thành lập, còn non trẻ. Câu 36. Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi (3 – 1975) đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của Việt Nam từ tiến công chiến lược phát triển thành A. cuộc tổng công kích, tổng khởi nghĩa trên toàn miền Nam. B. khởi nghĩa từng phần. C. tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam. D. chiến tranh giải phóng. Câu 37. Căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám (1945) và hậu phương trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) của Việt Nam đều A. là nơi chiến sự giữa hai bên diễn ra ác liệt, gay go nhất. B. được xây dựng ở cả vùng tự do và vùng địch tạm chiếm. C. là nơi đứng chân tuyệt đối an toàn của bộ đội chủ lực. D. được tổ chức theo mô hình của căn cứ kháng chiến. Câu 38. Nội dung nào dưới đây không thuộc Hiệp định Sơ bộ giữa Việt Nam và Pháp (6-3-1946)? A. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hoá ở Việt Nam. B. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do, nằm trong khối Liên hiệp Pháp. C. Hai bên ngừng xung đột ở phía Nam và giữ nguyên quân đội tại vị trí cũ. D. Đồng ý cho quân Pháp ra Bắc thay thế quân Trung Hoa Dân quốc. Câu 39. Chiến thắng có ý nghĩa mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965 – 1968) là A. An Lão. B. Vạn Tường. C. Ấp Bắc. D. Bình Giã. Câu 40. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng miền Nam trong những năm 1954 – 1975 là A. tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B. hàn gắn vết thương chiến tranh. C. làm cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. phối hợp chiến đấu với quân dân miền Bắc. HẾT 5