Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Lịch sử - Mã đề 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Ngô Quyền (Có đáp án)

Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) là gì?
A. Do chính quyền Ngô Đình Diệm không thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ.
B. Do chính sách phản động của Mĩ-Diệm đã làm cho mâu thuẫn xã hội gay gắt.
C. Do “ Phong trào hòa bình” của trí thức và các tầng lớp nhân dân Sài Gòn-Chợ Lớn bị đán áp.
D. Do nhiều cán bộ đảng viên bị giết hại, tù đầy.
Câu 4: Hoạt động nổi bật nhất của Việt Nam Quốc dân đảng những năm 20 của thế kỉ XX là
A. chuẩn bị các điều kiện cần thiết, tiến tới thành lập nhà nước tư sản.
B. bãi công của công nhân Ba Son (8/1925).
C. tuyên truyền vận động nhân dân đấu tranh chống Pháp.
D. khởi nghĩa Yên Bái (2/1930).
pdf 5 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 560
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Lịch sử - Mã đề 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Ngô Quyền (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_2_mon_lich_su_ma_de_132_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Lịch sử - Mã đề 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Ngô Quyền (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ 12 ĐỀ THI THỬ LẦN 2 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề có 04 trang) Mã đề thi 132 Câu 1: Chính quyền cách mạng được thiết lập sau Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917, ở Nga là A. Chính phủ lâm thời. B. Chính phủ lâm thời tư sản. C. Xô Viết đại biểu công nhân, nông dân, binh lính. D. Nhà nước dân chủ nhân dân. Câu 2: Nội dung nào không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945)? A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. B. Thiết lập trật tự thế giới “hai cực” Ianta do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực. C. Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc. D. Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh. Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) là gì? A. Do chính quyền Ngô Đình Diệm không thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ. B. Do chính sách phản động của Mĩ-Diệm đã làm cho mâu thuẫn xã hội gay gắt. C. Do “ Phong trào hòa bình” của trí thức và các tầng lớp nhân dân Sài Gòn-Chợ Lớn bị đán áp. D. Do nhiều cán bộ đảng viên bị giết hại, tù đầy. Câu 4: Hoạt động nổi bật nhất của Việt Nam Quốc dân đảng những năm 20 của thế kỉ XX là A. chuẩn bị các điều kiện cần thiết, tiến tới thành lập nhà nước tư sản. B. bãi công của công nhân Ba Son (8/1925). C. tuyên truyền vận động nhân dân đấu tranh chống Pháp. D. khởi nghĩa Yên Bái (2/1930). Câu 5: Nội dung nào dưới đây không phải là sự kiện của cách mạng Lào từ năm 1945 đến năm 1975? A. Tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược. B. Nước Lào tuyên bố độc lập. C. Nhân dân Lào tiến hành kháng chiến chống Pháp xâm lược trở lại. D. Gia nhập tổ chức ASEAN. Câu 6: Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1919-1930 là gì? A. Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng giữa hai khuynh hướng vô sản và dân chủ tư sản. B. Phong trào công nhân phát triển từ tự phát sang tự giác. C. Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản thắng thế. D. Giai cấp tiểu tư sản nhanh chóng tiếp thu tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin. Câu 7: Kế hoạch Nava của thực dân Pháp (1953) là sản phẩm của A. sự kết hợp sức mạnh của đế quốc Mĩ và thủ đoạn của thực dân Pháp. B. sự can thiệp sâu nhất của đế quốc Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương. C. sự nỗ lực cao nhất, cuối cùng của thực dân Pháp ở Đông Dương. D. Chiến tranh lạnh. Câu 8: Tác phẩm Đường Kách mệnh xuất bản năm 1927 là A. tác phẩm về chủ nghĩa Mác- Lênin chuẩn bị đưa về Việt Nam. B. tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện tại Quảng Châu (Trung Quốc). C. Tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam. D. tác phẩm tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin của Nguyễn Ái Quốc. Câu 9: Nội dung nào không phản ánh đúng hậu quả do Chiến tranh lạnh để lại? A. Luôn đặt thế giới trong tình trạng căng thẳng kéo dài gần nửa thập kỉ. B. Các nước phải chi phí nhiều tiền của và sức người vào cuộc chạy đua vũ trang. C. Tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai cường quốc Mĩ-Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai. D. Dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đầu những năm 70 của thế kỉ XX. Câu 10: Từ năm 1996 đến năm 2000, bức tranh chung về tình hình nước Nga là Trang 1/4 - Mã đề thi 132 -
  2. Câu 21: Vì sao sau khi hòa bình lập lại, nhân dân miền Bắc phải tiến hành cải cách ruộng đất? A. Chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến vẫn còn phổ biến. B. Nông nghiệp lạc hậu, năng suất thấp. C. Để làm hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn ở miền Nam. D. Để khắc phục hậu quả chiến tranh. Câu 22: Mặt trận dân tộc thống nhất được Đảng ta chủ trương thành lập năm 1939 có tên là A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương. C. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. D. Hội phản đế Đồng minh Đông Dương. Câu 23: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là A. Khởi nghĩa Hương Khê. B. Khởi nghĩa của đồng bào Tây Bắc. C. Khởi nghĩa Ba Đình. D. Khởi nghĩa Bãi Sậy. Câu 24: Tháng 4/1917, Lê-nin có báo cáo quan trọng chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng XHCN có tên gọi là A. Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa. B. Luận cương về vai trò của Đảng Cộng Sản. C. Luận cương tháng tư. D. Sắc lệnh hòa bình. Câu 25: Trong những năm 1861-1862, thực dân Pháp đã chiếm được những tỉnh nào ở Nam Kì? A. Gia Định, Định Tường, Vĩnh Long. B. Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. C. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên. D. Gia Định, Định Tường, Biên Hòa. Câu 26: Sự kiện nào mở đầu cho quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp (1858)? A. Liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. B. Quân Pháp chiếm thành Gia Định. C. Liên quân Pháp-Tây Ban Nha nổ súng, tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng). D. Quân Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa (Gia Định). Câu 27: “Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX có hạn chế lớn về xác định kẻ thù”. Đây là nhận định A. sai, vì các sĩ phu yêu nước đã đưa ra khẩu hiệu đánh đuổi giặc Pháp gắn với đánh đổ phong kiến tay sai. B. đúng, vì các sĩ phu yêu nước tiến bộ vẫn chưa xác định được kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam. C. sai, vì mục tiêu cao nhất của phong trào là đánh đuổi Pháp, giành độc lập. D. đúng, vì phong trào chỉ xác định được một trong hai kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam. Câu 28: Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ? A. Anh, Pháp kí với Đức Hiệp ước Muy-ních. B. Đức tràn vào chiếm đóng Tiệp Khắc. C. Nhật Bản đánh chiếm Trân Châu Cảng. D. Đức tấn công Ba Lan, Anh-Pháp tuyên chiến với Đức. Câu 29: Nội dung nào không phản ánh đúng nội dung Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) A. Hai bên thực hiện ngừng bắn tại chỗ. B. Pháp công nhân Việt Nam là môt nước tự do có chính phủ, nghị viện, quân đội riêng. C. Ta đồng ý cho 15000 quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa Dân quốc. D. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia độc lập. Câu 30: Nội dung nào không phản ánh đúng kết quả của chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950? A. Giải phóng toàn bộ vùng biên giới. B. Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8000 tên địch. C. Phá thế bao vây của quân Pháp đối với căn cứ địa Việt Bắc. D. Làm phá sản kế hoạch Rơ-ve của Pháp. Câu 31: Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào cách mạng ở các nước Mĩ Latinh những năm 60- 80 của thế kỉ XX là gì? A. Đấu tranh ngoại giao. B. Đấu tranh vũ trang. C. Đấu tranh chính trị. D. Bất hợp tác. Trang 3/4 - Mã đề thi 132 -
  3. made cauhoi dapan 132 1 C 132 2 B 132 3 B 132 4 D 132 5 D 132 6 A 132 7 A 132 8 B 132 9 D 132 10 A 132 11 B 132 12 C 132 13 A 132 14 C 132 15 C 132 16 B 132 17 D 132 18 D 132 19 B 132 20 A 132 21 A 132 22 C 132 23 A 132 24 C 132 25 B 132 26 C 132 27 D 132 28 D 132 29 D 132 30 A 132 31 B 132 32 C 132 33 D 132 34 A 132 35 B 132 36 C 132 37 B 132 38 C 132 39 D 132 40 A