Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2021 - Mã đề 507 - Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ (Có đáp án)

Câu 10: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trong những năm 30 của thế kỉ XX bắt đầu từ ngành nào?
A. Công nghiệp.
B. Thương mại.
C. Thủ công nghiệp.
D. Nông nghiệp.
Câu 11: Vì sao Hiệp định Sơ bộ được kí kết giữa Việt Nam với Pháp (6-3-1946) không được coi là một văn bản mang tính pháp lý quốc tế?
A. Vì Hiệp định không công nhận Việt Nam có chính phủ, nghị viện riêng.
B. Vì Hiệp định chỉ công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
C. Vì Hiệp định này chỉ có hai nước kí kết, Pháp có thể bội ước.
D. Vì Pháp không công nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập.
doc 11 trang Bảo Ngọc 06/01/2024 660
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2021 - Mã đề 507 - Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_lich_su_nam_2021_ma_de_507_truo.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2021 - Mã đề 507 - Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ (Có đáp án)

  1. Đề thi thử THPT quốc gia 2021 môn Sử chuyên Hoàng Văn Thụ SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I TRƯỜNG THPT CHUYÊN Năm học 2020 - 2021 HOÀNG VĂN THỤ Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: LỊCH SỬ (Đề thi gồm 05 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề thi 507 Câu 1: Hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên ra đời là hệ quả của A. âm mưu của Mĩ muốn cắt Triều Tiên. C. cuộc Chiến tranh lạnh. B. cuộc chiến tranh Triều Tiên. D. sự đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ. Câu 2: Tính chất điển hình của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là A. dân tộc dân chủ nhân dân. C. dân chủ mang tính dân tộc. B. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. giải phóng dân tộc. Câu 3: Nhận xét nào dưới đây đối với Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam là đúng? A. Thắng lợi đầu tiên trên mặt trận ngoại giao Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ. B. Thắng lợi phản ánh kết quả của việc kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao. C. Đây là hiệp định quốc tế đầu tiên ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam. D. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài và quốc tế hóa cuộc chiến tranh Đông Dương. Câu 4: Từ năm 1945-1950, tình hình chung của các nước Tây Âu là
  2. C. Nhân nhượng có giới hạn, có nguyên tắc. D. Phải xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN. Câu 9: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định giai cấp nào nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam? A. Tiểu tư sản. B. Nông dân. C. Tư sản. D. Công nhân. Câu 10: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trong những năm 30 của thế kỉ XX bắt đầu từ ngành nào? A. Công nghiệp. B. Thương mại. C. Thủ công nghiệp. D. Nông nghiệp. Câu 11: Vì sao Hiệp định Sơ bộ được kí kết giữa Việt Nam với Pháp (6-3-1946) không được coi là một văn bản mang tính pháp lý quốc tế? A. Vì Hiệp định không công nhận Việt Nam có chính phủ, nghị viện riêng. B. Vì Hiệp định chỉ công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do. C. Vì Hiệp định này chỉ có hai nước kí kết, Pháp có thể bội ước. D. Vì Pháp không công nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập. Câu 12: Bài học cơ bản nào được rút ra từ kết quả của việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và khắc phục khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 của Đảng? A. Đẩy mạnh tăng gia sản xuất và triệt để thực hành tiết kiệm. B. Phát huy tinh thần yêu nước và tăng cường đoàn kết toàn dân. C. Xây dựng hệ thống thủy lợi và miễn thuế cho nông dân.
  3. Câu 17: Sự kiện nào đánh dấu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người? A. Yuri Gagarin bay vòng quanh Trái Đất. B. Neil Amstrong đặt chân lên Mặt Trăng. C. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo. D. Laika - sinh vật sống đầu tiên bay vào vũ trụ. Câu 18: Kết quả của Cách mạng tháng Hai (1917) ở nước Nga là gì? A. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. B. Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng. C. Các nước đế quốc can thiệp vào nước Nga. D. Xuất hiện tình trạng ba chính quyền song song tồn tại. Câu 19: Tờ báo nào dưới đây là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên? A. An Nam trẻ. B. Người cùng khổ. C. Thanh niên. D. Người nhà quê. Câu 20: Hai cuộc chiến tranh của Mĩ ở Triều Tiên (1950-1953) và Việt Nam (1954-1975) đã đem lại cho Nhật Bản cơ hội A. mở rộng ảnh hưởng ở châu Âu. C. trở thành đồng minh của Mĩ. B. trở thành “thần kì Nhật Bản”. D. phát triển kinh tế nhanh chóng. Câu 21: Lực lượng giữ vai trò quan trọng trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là A. quân đội Sài Gòn. C. quân đồng minh.
  4. Câu 26: Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953-1954) và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) tạo điều kiện thuận lợi cho A. cuộc đấu tranh quân sự và ngoại giao của ta giành thắng lợi. B. cuộc đấu tranh chính trị của ta giành thắng lợi. C. cuộc đấu tranh quân sự của ta giành thắng lợi. D. cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi. Câu 27: Ý nào không phản ánh đúng về nét tương đồng của hai phong trào cách mạng 1936- 1939 và 1930-1931? A. Đều chịu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương. B. Phương pháp cách mạng là đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang. C. Cuộc tập dượt chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945. D. Lực lượng cơ bản của cách mạng là công nhân và nông dân. Câu 28: Vì sao trong những năm 1936-1939, ta lại có điều kiện để đấu tranh công khai, hợp pháp? A. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và lên cầm quyền ở một số nước, đe dọa nền hòa bình, an ninh thế giới. B. Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp lên nắm quyền, cho phép các dân tộc thuộc địa được tự do đấu tranh. C. Bọn phát xít lên cầm quyền ở Pháp, thực hiện một số cải cách dân chủ, tiến bộ ở các nước thuộc địa. D. Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên nắm quyền ở Pháp, thực hiện một số cải cách tiến bộ ở thuộc địa. Câu 29: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919-1929) đã dẫn tới sự xuất hiện của những giai cấp nào dưới đây? A. Nông dân, công nhân. C. Địa chủ, tư sản. B. Tư sản, tiểu tư sản.
  5. A. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. C. Chống chế độ phản động thuộc địa. B. Chống phát xít, chống chiến tranh. D. Độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày. Câu 35: Ngày 8-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập A. Nha Bình dân học vụ. C. Quân đội Quốc gia Việt Nam. B. Nha An ninh. D. Nha Cảnh sát. Câu 36: Bài học chủ yếu nào có thể rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự chia rẽ của ba tổ chức cộng sản năm 1929? A. Thống nhất trong lực lượng lãnh đạo. C. Xây dựng khối đoàn kết trong Đảng. B. Xây dựng khối liên minh công - nông. D. Thống nhất về tư tưởng, chính trị. Câu 37: Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) đã yêu cầu ở mỗi nước thành lập A. Ủy ban điều tra tình hình thuộc địa. C. mặt trận nhân dân chống phát xít. B. mặt trận dân chủ chống phát xít. D. mặt trận dân tộc thống nhất. Câu 38: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)? A. Việc mở rộng thành viên của ASEAN diễn ra lâu dài và gặp nhiều trở ngại. B. Hoạt động dựa trên ba trụ cột: kinh tế, an ninh - quốc phòng và văn hóa - xã hội.
  6. Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a 8 A 18 A 28 D 38 B 9 D 19 C 29 B 39 B 10 D 20 B 30 A 40 A Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 12 tại đây: