Đề thi khảo sát chất lượng lần 3 môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 103 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Quế Võ 1 (Có đáp án)

Câu 5: Việt Nam Quốc dân đảng trong quá trình hoạt động chủ trương dựa vào lực lượng nòng cốt là
A. những người Pháp tiến bộ ở Việt Nam. B. tầng lớp trí thức và dân nghèo thành thị.
C. giai cấp tư sản và địa chủ người bản xứ. D. binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
Câu 6: Bài học kinh nghiệm trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 mà Đảng Cộng sản Việt Nam có thể
áp dụng trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ hiện nay là
A. tập hơp, tổ chức các lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất.
B. sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng, kết hợp lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang.
C. Đảng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn.
D. phụ thuộc vào sự ủng hộ của quốc tế.
pdf 7 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 500
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng lần 3 môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 103 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Quế Võ 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_khao_sat_chat_luong_lan_3_mon_lich_su_lop_12_ma_de_10.pdf

Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng lần 3 môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 103 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Quế Võ 1 (Có đáp án)

  1. SỞ GD-ĐT BẮC NINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 - NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1 BÀI THI: KHOA HỌC XÃ HỘI MÔN: LỊCH SỬ 12 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 103 Đề gồm có 5 trang, 40 câu (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ tên thí sinh: SBD: Câu 1: Quan hệ quốc tế sau năm 1945 được mở rộng và đa dạng do nguyên nhân nào? A. Sự ra đời và phát triển thành hệ thống thế giới của phe Xã hội chủ nghĩa. B. Sự hình thành, xói mòn, sụp đổ của trật tự hai cực Ianta. C. Mĩ - Nhật Bản - Tây Âu trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn. D. Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh được giải phóng, tham gia vào hoạt động chính trị quốc tế. Câu 2: Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ chọn Điện Biên Phủ để xây dựng thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương vì nơi đây A. có vị trí chiến lược then chốt ở biên giới Việt Nam - Trung Quốc. B. là vị trí chiến lược then chốt ở Đông Dương và Đông Nam Á. C. ngay từ đầu được Pháp chọn là tâm điểm của kế hoạch Nava. D. có vị trí chiến lược then chốt, án ngữ biên giới Việt Nam - Lào. Câu 3: Âm mưu của Mĩ và chính quyền Sài Gòn trong thủ đoạn dồn dân lập “ấp chiến lược” là nhằm A. củng cố quyền lực cho chính quyền ở nông thôn và đô thị. B. mở rộng vùng kiểm soát, ngăn cản nhân dân với cách mạng. C. tách dân khỏi cách mạng, thực hiện bình định toàn miền Nam. D. xây dựng miền Nam thành những khu biệt lập, dễ kiểm soát. Câu 4: Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp của Chính phủ nước VNDCCH nhằm khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách? A. Cho in và lưu hành tiền Việt Nam trên cả nước. B. Kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của toàn dân. C. Tạm thời sử dụng tiền “Quan kim”, “Quốc tệ”. D. Xây dựng “Quỹ độc lập”, “Tuần lễ vàng”. Câu 5: Việt Nam Quốc dân đảng trong quá trình hoạt động chủ trương dựa vào lực lượng nòng cốt là A. những người Pháp tiến bộ ở Việt Nam. B. tầng lớp trí thức và dân nghèo thành thị. C. giai cấp tư sản và địa chủ người bản xứ. D. binh lính người Việt trong quân đội Pháp. Câu 6: Bài học kinh nghiệm trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 mà Đảng Cộng sản Việt Nam có thể áp dụng trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ hiện nay là A. tập hơp, tổ chức các lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất. B. sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng, kết hợp lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang. C. Đảng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn. D. phụ thuộc vào sự ủng hộ của quốc tế. Câu 7: Phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam Việt Nam (1959 - 1960) đã đưa cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước chuyển sang A. tổng tiến công chiến lược. B. chiến tranh trong cả nước C. thế chiến lược tiến công. D. tổng khởi nghĩa ở miền Nam. Câu 8: Sự kiện nào sau đây tác động trực tiếp đến quyết định chuyển hướng đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn 1939 - 1945? A. Phát xít Nhật đầ hàng Đồng minh vo điều kiện (1945). B. Phát xít Đức tấn công Liên Xô (1941). C. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (1939). Trang 1/5 - Mã đề thi 103 -
  2. D. Pháp tiếp tục giữ vững thế chiến lược tấn công. Câu 20: Đến giữa những năm 50 của thế kỷ XX, ở khu vực Đông Nam Á diễn ra tình hình nổi bật là A. các nước tham gia khối phòng thủ chung Đông Nam Á (SEATO). B. các nước tiếp tục chịu sự thống trị của chủ nghĩa thực dân mới. C. hầu hết các quốc gia trong khu vực đã giành được độc lập. D. tất cả các quốc gia trong khu vực đều giành được độc lập. Câu 21: Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp bước đầu bị phá sản bởi A. cuộc chiến đấu ở các đô thị. B. chiến dịch Biên Giới 1950. C. chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. D. chiến dịch Điện Biên Phủ. Câu 22: Nội dung nào không nằm trong nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11/1939? A. Tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất B. Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu. C. Dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền. D. Xác định phát xít Nhật là kẻ thù chủ yếu. Câu 23: Phong trào cách mạng Việt Nam 1930 - 1931 để lại bài học kinh nghiệm gì cho Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Thành lập ở mỗi nước Đông Dương một hình thức mặt trận riêng. B. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền. C. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để giành chính quyền. D. Kết hợp các hình thức đấu tranh bí mật, công khai và hợp pháp. Câu 24: Sự phân hóa trong hội Việt Nam cách mạng thanh niên và sự chuyển hóa của Tân Việt cách mạng Đảng là do A. ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa Mác- Lê nin. B. tác động trực tiếp của Nguyễn Ái Quốc. C. cuộc đấu tranh nội bộ. D. sự phát triển không đồng đều của phong trào cách mạng. Câu 25: Giai cấp công nhân Việt Nam có mối quan hệ gắn bó mật thiết nhất với lực lượng xã hội nào? A. Thợ thủ công. B. Tiểu tư sản. C. Tiểu thương. D. Nông dân. Câu 26: Tại sao nói cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 đã tạo ra bước ngoặt căn bản cho cuộc đấu tranh ngoại giao của nhân dân ta? A. Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mỹ, buộc phải tuyên bố “phi Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược. B. Buộc Mỹ phải chấp nhận ký kết Hiệp định Paris và rút hết quân về nước. C. Buộc Mỹ phải chấp nhận chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc. D. Buộc Mỹ phải chấp nhận đến đàm phán ở Paris để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Câu 27: “Lục địa bùng cháy” là cụm từ dùng để phản ánh phong trào giải phóng dân tộc ở A. khu vực Đông Nam Á. B. châu Phi. C. khu vực Mĩ Latinh. D. châu Á. Câu 28: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 – 1936) quyết định thành lập hình thức mặt trận dân tộc nào? A. Mặt trận Thống nhân dân phản đế Đông Dương. B. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. D. Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương. Câu 29: Ý nào dưới đây không phải nét tương đồng trong chính sách phục hồi đất nước của Nhật Bản và Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chính phủ tiến hành nhiều cải cách dân chủ. B. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất. C. Trở lại xâm lược các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi. D. Nhận được viện trợ của Mĩ và trở thành đồng minh của Mĩ. Câu 30: Vì sao Hội nghị trung ương 8 (1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với cách mạng tháng Tám 1945? A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. Trang 3/5 - Mã đề thi 103 -
  3. Câu 40: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945), vùng Tây Đức, Tây Âu, phía Nam bán đảo Triều Tiên sẽ do quân đội nước nào chiếm đóng? A. Anh, Pháp và Trung Quốc. B. Mĩ, Anh và Pháp. C. Liên Xô và Trung Quốc. D. Anh và Pháp. HẾT Trang 5/5 - Mã đề thi 103 -
  4. 626 747 869 981 A A D D D B B A B C D A C D D D C B B D A D C B A B B D C C A B C A B D C A D D D C C B C C D C D A B C C D A C D D D A D A D B A C C D D B B C A D A A B B C A B A A A B A A B A C D B B C B C C A C C A B D D B B A B A B C C B C A C A C B A D A B D D D C B C A C A A B A A B D A B D C C A C D A C B D B C D B C D B D D B