Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử - Mã đề 001 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Thanh Miện (Có đáp án)

Câu 2 : Sự kiện nào đánh dấu thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam?
A. Sau khi đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai.
B. Sau khi đánh chiếm kinh thành Huế.
C. Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt kí kết.
D. Hiệp ước Giáp Tuất được kí kết.
Câu 3 : Sự kiện nào sau đây được nhận định "mãi mãi đi vào lịch sử Việt Nam là một trong những
ngày hội lớn nhất, vẻ vang nhất của lịch sử dân tộc"?
A. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ thắng lợi, làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava.
B. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi, mở ra bước ngoặt lịch sử cho cách mạng Việt Nam.
C. Ngày 25 - 8 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng từ Tân Trào về đến Hà Nội.
D. Ngày 2 - 9 - 1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
pdf 7 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 560
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử - Mã đề 001 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Thanh Miện (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_1_mon_lich_su_ma_de_001_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử - Mã đề 001 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Thanh Miện (Có đáp án)

  1. SỞ GD VÀ ĐT HẢI ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC DƯƠNG TRƯỜNG THPT THANH MIỆN 2019-2020 Môn: LỊCH SỬ MÃ ĐỀ THI: 001 Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian giao đề) Số câu của đề thi: 40 câu – Số trang: 05 trang Họ và tên thí sinh: Số báo danh : Câu 1 : Sự kiện nào chứng tỏ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 nhân dân ta đã thực sự trở thành người làm chủ đất nước? A. Nhân dân ta được cầm lá phiếu đi bầu cử đại biểu quốc hội. B. Nhân dân ta được tham gia các lớp Bình dân học vụ. C. Nhân dân ta được chia ruộng đất. D. Bản Hiến pháp mang đậm tính dân tộc dân chủ đầu tiên được thông qua. Câu 2 : Sự kiện nào đánh dấu thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam? A. Sau khi đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai. B. Sau khi đánh chiếm kinh thành Huế. C. Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt kí kết. D. Hiệp ước Giáp Tuất được kí kết. Câu 3 : Sự kiện nào sau đây được nhận định "mãi mãi đi vào lịch sử Việt Nam là một trong những ngày hội lớn nhất, vẻ vang nhất của lịch sử dân tộc"? A. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ thắng lợi, làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava. B. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi, mở ra bước ngoặt lịch sử cho cách mạng Việt Nam. C. Ngày 25 - 8 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng từ Tân Trào về đến Hà Nội. D. Ngày 2 - 9 - 1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Câu 4 : Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh tự giác? A. Bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Phòng. B. Bãi công của thợ nhuộm ở Chợ Lớn. C. công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn lập Công hội. D. công nhân xưởng Ba son Bãi công. Câu 5 : Cho dữ liệu sau: 1) Chiến dịch Lai Châu. 2) Chiến dịch Thượng Lào. 3) Chiến dịch Bắc Tây Nguyên. 4) Chiến dịch Trung Lào. Sắp xếp các dữ liệu trên theo thời gian trong cuộc kháng chiến Đông- Xuân 1953-1954. A. 1,4,2,3. B. 3,2,1,4. C. 2,1,3,4. D. 1,3,2,4. Câu 6 : Hội nghị BCHTW Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 6 đã đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng như thế nào? A. Kịp thời giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. B. Mở rộng vấn đề dân chủ trên toàn Đông Dương. C. Xác định đúng kẻ thù là phát xít Nhật. D. Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. Câu 7 : Văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được các cường quốc tôn trọng là: A. tạm ước (14/9/1946) B. hiệp định Giơnevơ (7/1954) C. hiệp định Pari (1/1973) D. hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) Câu 8 : Thứ tự theo thời gian các triều đại phong kiến ở Viêt Nam là A. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê Sơ, Hồ. B. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Hồ, Trần, Lê Sơ. C. Đinh, Ngô, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ. D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ. Câu 9 : Nhận định "Nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới,
  2. C. Kế hoạch Đơ Catxtơri. D. Kế hoạch Rơ –ve. Câu 19 : Trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay, Việt Nam cần vận dụng triệt để nguyên tắc hoạt động nào của Liên Hợp quốc? A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào B. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết dân tộc C. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình D. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước Câu 20 : 5 nước sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 1967 là: A. Inđônêxia, Malaixia, Singapo, Mianma, Brunây. B. Singapo, Malaixia, Mianma, Brunây, Philippin. C. Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia, Singapo, Philippin D. Thái Lan, Philippin, Lào, Singapo, Malaixia. Câu 21 : Sự kiện nào đánh dấu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta giành thắng lợi hoàn toàn? A. Hiệp thương thống nhất 2 miền. B. Quân Pháp rút khỏi Việt Nam (5-1955). C. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954. D. Kí hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương. Câu 22 : Nhiệm vụ cách mạng được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là? A. đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến tay sai. B. đánh đổ đế quốc và đánh đổ phong kiến C. đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam được độc lập, tự do. D. đánh đổ đế quốc, phong kiến, làm cho nước Việt Nam được độc lập, tự do. Câu 23 : Nội dung nào của Hội nghị Pốtxđam (Đức - tháng 7/1945) đã gây khó khăn cho cách mạng Đông Dương? A. Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của phương Tây. B. Liên Xô không tham gia nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật. C. Phân công nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật ở Đông Dương. D. Phân công nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật tại Nhật Bản. Câu 24 : Sự ra đời của tổ chức nào đã chính thức xác lập cục diện hai cực, hai phe trên thế giới? A. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). B. Tổ chức “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC). C. Tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va. D. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). Câu 25 : Nguyên tắc hoạt động nào của Liên hợp quốc có ý nghĩa nhất với việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới? A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết dân tộc. B. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn ( Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc) C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào D. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình Câu 26 : “ Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm sau cũng không đòi được”. Đoạn văn trên được Nguyễn Ái Quốc trình bày lúc nào? A. Trong hội nghị trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941). B. Trong thư gửi đồng bào toàn quốc sau hội nghị trung ương lần thứ 8. C. Trong hội nghị trung ương Đảng lần thứ 6 (11/1939). D. Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Câu 27 : Bốn phát minh quan trọng của người Trung Quốc là A. Giấy, la bàn, thuốc súng và luyện kim. B. la bàn, thuốc sung, luyện kim và làm gốm. C. Giấy, kỹ thuật in, la bàn và thuốc súng. D. Giấy, kỹ thuật in, la bàn và luyện kim. Câu 28 : Yếu tố chủ quan quyết định đến thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới là?
  3. kiến. C. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái. D. Địa chủ phong kiến tay sai của thực dân Pháp tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam. Câu 39 : Sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam từ 1926-1929 có ý nghĩa như thế nào đối vớí việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Phong trào công nhân càng lên cao ý thức giai cấp càng rõ rệt và giai cấp công nhân trưởng thành nhanh chóng khi Đảng Cộng sản ra đời 1930. B. Phong trào phát triển mạnh mẽ có ảnh hưởng rộng lớn trong toàn quốc có sức thu hút các lực lương xã hội khác tham gia thành lập Đảng Cộng Sản. C. Là nhân tố tích cực thúc đẩy việc hình thành các tổ chức cộng sản, để đến đầu năm 1930 thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Phong trào công nhân phát triên cùng với sự tăng nhanh của các cuộc bãi công, chủ nghĩa Mác- Lênin được truyền bá và Đảng Cộng Sản ra đời. Câu 40 : Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930-1931 là: A. “Chống đế quốc và phong kiến”. B. “Tịch thu ruộng dất của đế quốc, Việt gian và địa chủ phong kiến”. C. “Tự do, dân chủ và cơm áo, hòa bình”. D. “Độc lập tự do” và “Ruộng đất dân cày”. Hết
  4. 25 B C D A D A B B 26 A B B A B D B D 27 C B C D C D B A 28 A D B C C C C C 29 A A A B C A A C 30 B D A D A B C D 31 A A A C B D B D 32 A D B B D D D A 33 A D A A A C B D 34 A D B B D A A A 35 B C A D A B D B 36 B D D B C B A A 37 C B A C C B C B 38 B A D D D B C A 39 C D C D B D D A 40 D C C C B A A D