Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 1 môn Lịch sử năm 2022 - Mã đề 001 - Trường THPT Ngô Gia Tự (Có đáp án)

Câu 10. Nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX?
A. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ. B. Mĩ thiết lập trật tự đơn cực.
C. Những đòi hỏi của cuộc sống. D. Trật tự đa cực được thiết lập.
Câu 11. Một trong những lí do khiến Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với cách mạng tháng Tám 1945?
A. Xây dựng được khối đoàn kết toàn dân.
B. Xác định đúng kẻ thù của cách mạng.
C. Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
D. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Câu 12. Nội dung nào sau đây là một trong những điểm sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Xây dựng lí luận cách mạng nhấn mạnh cuộc đấu tranh giai cấp.
B. Xây dựng lí luận giải phóng dân tộc từ lí luận đấu tranh giai cấp.
C. Tập hợp quần chúng thành lập mặt trận chung toàn Đông Dương.
D. Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất ngay khi thành lập Đảng.
doc 8 trang Bảo Ngọc 06/01/2024 620
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 1 môn Lịch sử năm 2022 - Mã đề 001 - Trường THPT Ngô Gia Tự (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_lan_1_mon_lich_su_nam_2022_ma_de.doc

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 1 môn Lịch sử năm 2022 - Mã đề 001 - Trường THPT Ngô Gia Tự (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 LẦN 1 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ (Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 001 Câu 1. Đâu là nội dung quan trọng nhất của Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam ? A. Mĩ và các nước tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. B. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ. C. Hai bên thực hiện ngừng bắn, trao trả tù binh và dân thường bị bắt. D. Mĩ rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh khỏi miền Nam Việt Nam. Câu 2. Một trong những tổ chức của các nước Tây Âu được thành lập trong nửa sau thế kỉ XX là A. Ngân hàng Thế giới (WB). B. Đại hội dân tộc Phi (ANC). C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). D. Liên minh châu Âu (EU). Câu 3. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam? A. Mở ra kỉ nguyên độc lập, thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. B. Khẳng định trong thực tiễn quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân. C. Chứng minh vai trò của khối liên minh công nông trong thực tiễn. D. Khẳng định đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản là đúng đắn. Câu 4. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra chủ trương đổi mới về kinh tế là A. mở rộng kinh tế đối ngoại, thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc. B. xây dựng cơ chế kinh tế tập trung, bao cấp từng bước hình thành cơ chế thị trường. C. thực hiện cơ chế quản lí kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp và cơ chế thị trường. D. phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Câu 5. Từ thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng ta có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay? A. Tăng cường sự đoàn kết rộng rãi các lực lượng yêu nước. B. Tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực. C. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và bạn bè quốc tế. D. Nhanh chóng chớp thời cơ thuận lợi từ bên ngoài. Câu 6. Để tìm con đường cứu nước, năm 1905, Phan Bội Châu đã nhờ đến nước nào sau đây ? A. Nhật Bản.B. Trung Quốc.C. AnhD. Nga. Câu 7. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Điều lệ vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng được xem là A. nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam. B. tài liệu chính trị đặc biệt của Đảng. C. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. D. văn kiện của Đảng. Câu 8. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng 12-1946 đã phát huy đường lối đấu tranh nào sau đây của dân tộc ta?
  2. B. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. C. đòi Mĩ và chính quyền Sài Gòn thi hành Hiệp định Pa-ri. D. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. Câu 18. Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là A. tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương. B. kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại. C. kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, ngoại giao. D. xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu. Câu 19. Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam được đề cập đến trong đoạn trích sau đây: “12 ngày đêm chiến đấu và chiến thắng trên bầu trời miền Bắc cuối năm 1972 là một chiến dịch phòng không đạt tới mức tiêu diệt cao nhất, oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc cũng như trong sự nghiệp chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta”? A. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi). B. Trận tiến công Khe Sanh (Quảng Trị). C. Trận “Điện Biên Phủ trên không”. D. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. Câu 20. Việc Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12-1920) là mốc đánh dấu A. bước ngoặt quyết định trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc. B. sự thiết lập quan hệ giữa Việt Nam với các nước thuộc địa trên thế giới. C. sự chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước ở Việt Nam. D. bước ngoặt quyết định trong tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam. Câu 21. Trong những năm 1945 – 1946, Đảng và Chính phủ ta chủ trương hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp dựa trên nguyên tắc nào ? A. Tuân thủ luật pháp quốc tế.B. Giữ vững độc lập dân tộc. C. Không nhân nhượng về chính trị.D. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng. Câu 22. Mâu thuẫn lớn nhất trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 – 1929 là A. mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với tư sản. B. mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai. C. mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với giai cấp tư sản. D. mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến. Câu 23. Trong phong trào dân chủ 1936-1939, nhân dân Việt Nam đã A. xây dựng bộ đội địa phương.B. thành lập bộ đội chủ lực. C. phát triển dân quân du kích.D. đấu tranh đòi các quyền tự do. Câu 24. Bài học kinh nghiệm quan trọng nào trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) được Đảng ta vận dụng trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975) ? A. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang và dân vận. B. Tăng cường tình đoàn kết trong nước với bè bạn quốc tế. C. Tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của dư luận quốc tế. D. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế. Câu 25. Phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam bùng nổ sau khi A. triều đình Huế ki với Pháp bản Hiệp ước Patơnốt. B. Đông Dương Cộng sản liên đoàn được thành lập C. khởi nghĩa Yên Bái hoàn toàn thất bại. D. Việt Nam Quốc dân đảng hoàn toàn tan rã.
  3. C. Nhận được viện trợ của các nước Đông Dương. D. Sự lãnh đạo của lực lượng xã hội tiến bộ. Câu 35. Điểm giống nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (đầu năm 1930) với Luận cương chính trị (10-1930) là A. Xác định đúng đắn nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. B. Xác định đúng đắn khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp. C. Xác định đúng đắn mâu thuẫn trong xã hội Đông Dương. D. Xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo cách mạng. Câu 36. Định hướng phát triển của khoa học - kỹ thuật của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chinh phục vũ trụ. B. tập trung vào phát triển công nghiệp quân sự. C. tập trung vào lĩnh vực sản xuất, ứng dụng dân dụng. D. tập trung vào nghiên cứu khắc phục tình trạng khan hiếm tài nguyên. Câu 37. Lực lượng vũ trang được thành lập ở Việt Nam trong giai đoạn 1939-1945 là A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương. B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. C. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân. D. Việt Nam Quang phục hội. Câu 38. Một trong những mặt tiêu cực của toàn cầu hóa là A. hạn chế sự tăng trưởng kinh tế. B. hạn chế sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế. C. kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. D. tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc. Câu 39. Năm 1946, Lần đầu tiên nhân dân Việt Nam được thực hiện quyền công dân gắn với sự kiện nào? A. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước. B. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam ra đời. C. Cách mạng tháng Tám thành công. D. Quốc hội họp phiên đầu tiên tại Hà Nội. Câu 40. Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) và cuộc vận động giải phóng dân tộc (1939- 1945) ở Việt Nam có điểm giống nhau nào sau đây? A. Nằm trong tiến trình cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B. Là các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. C. Từ khởi nghĩa từng phần phát triển lên chiến tranh cách mạng. D. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa hậu phương và tiền tuyến. HẾT
  4. 36 C A D A D 37 C C D A D 38 D B A D B 39 A B B D D 40 A A B C B 006 007 008 1 B B C 2 B D B 3 C B B 4 D D A 5 C C D 6 A B C 7 B A B 8 B B A 9 A B C 10 A A A 11 B C D 12 D C A 13 A A C 14 C B B 15 A D C 16 C D B 17 D A C 18 B C D 19 C B B 20 C C D 21 B B D 22 D A C 23 D D B 24 B A D 25 A B B 26 B C A 27 D D B 28 D A A 29 C D A 30 C A B 31 A A D 32 B D A 33 D B D 34 A C C 35 C C A 36 D D A