Đề thi thử Tốt nghiệp THPT đợt 1 môn Lịch sử năm 2022 - Mã đề 001 - Trường THPT Hướng Hóa (Có đáp án)

Câu 5: Theo kế hoạch Rơve (13/5/1949) Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 nhằm mục đích gì dưới đây?

A. Ngăn chặn sự liên lạc giữa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV.

B. Củng cố vùng chiếm đóng ở biên giới phía Bắc

C. Chia cắt chiến trường hai nước Việt Nam và Lào.

D. Khóa chặt biên giới Việt-Trung, ngăn chặn sự liên lạc của ta với thế giới.

Câu 6: Nhiệm vụ cơ bản của Cách mạng miền Nam sau 1954 là

A. tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà.

B. tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mỹ, Diệm.

C. chống lại cuộc chiến tranh tàn phá của Mĩ và chính quyền Sài Gòn.

D. hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.

pdf 5 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 680
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT đợt 1 môn Lịch sử năm 2022 - Mã đề 001 - Trường THPT Hướng Hóa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_dot_1_mon_lich_su_nam_2022_ma_de.pdf

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT đợt 1 môn Lịch sử năm 2022 - Mã đề 001 - Trường THPT Hướng Hóa (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT – NĂM 2022 TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA BÀI THI: KHOA HỌC XÃ HỘI, ĐỢT 1 Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 001 Câu 1: Đâu không phải là điều kiện khách quan Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương đề cao vấn đề dân chủ trong giai đoan 1936-1939? A. Chính sách nới lỏng của mặt trận nhân dân Pháp. B. Những quyết định của Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7-1935). C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh. D. Nhu cầu về vấn đề tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình của người dân. Câu 2: Trong nữa sau những năm 40 của thế kỉ XX, sản lượng công nghiệp nước nào chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới? A. Mĩ B. Cộng hòa Liên bang Đức C. Liên Xô. D. Nhật Bản Câu 3: Đâu không phải là hạn chế của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh mà Đảng Cộng sản cần khắc phục trong các thời kì đấu tranh sau? A. Các chính sách chưa nhiều. B. Quy mô chỉ ở cấp xã. C. Thời gian tồn tại ngắn. D. Chưa đưa ra chính sách tích cực Câu 4: Bài học kinh nghiệm quan trọng nào của Đảng từ sự chỉ đạo góp phần thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù. B. Kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang, chớp thời cơ giành chính quyền. C. Tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước rộng rãi. D. Nắm bắt tình hình thế giới đề ra chủ trương phù hợp. Câu 5: Theo kế hoạch Rơve (13/5/1949) Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 nhằm mục đích gì dưới đây? A. Ngăn chặn sự liên lạc giữa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV. B. Củng cố vùng chiếm đóng ở biên giới phía Bắc C. Chia cắt chiến trường hai nước Việt Nam và Lào. D. Khóa chặt biên giới Việt-Trung, ngăn chặn sự liên lạc của ta với thế giới. Câu 6: Nhiệm vụ cơ bản của Cách mạng miền Nam sau 1954 là A. tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà. B. tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mỹ, Diệm. C. chống lại cuộc chiến tranh tàn phá của Mĩ và chính quyền Sài Gòn. D. hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế. Câu 7: Nét nổi bật nhất trong tình hình đối ngoại của các nước Tây Âu những năm 1945 - 1950 là A. Nhiều nước thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan, tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kì “phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới. B. Các nước Tây Âu thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại. C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. D. Một số nước Tây Âu chú ý phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN khác, phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ. Câu 8: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một trong những quốc gia ở khu vực Mĩ Latinh có phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ là A. Ấn Độ B. Philípin C. Cu Ba D. Thái Lan Câu 9: Một trong những điểm tương đồng của Cách mạng Tháng 8 năm 1945 và hai cuộc Kháng chiến chống ngoại xâm (1945- 1975) ở Việt Nam là: A. Có sự giúp đỡ của các nước Xã hội chủ nghĩa B. Có sự sáng tạo trong phương thức sử dụng lực lượng Trang 1/4 - Mã đề 001 -
  2. Câu 21: Quốc gia nào sau đây là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á? A. Ấn Độ B. Hàn Quốc C. Xingapo. D. Nhật Bản Câu 22: Phong trào đấu tranh ở Nghệ - Tĩnh được đánh giá là đỉnh cao của phong trào 1930-1931 là vì: A. Hình thành liên minh công - nông. B. Là cuộc diễn tập đầu tiên cho cách mạng tháng Tám. C. Thành lập chính quyền Xô Viết. D. Khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng. Câu 23: Sự kiện nào đã đưa Đảng Cộng sản Đông Dương từ một đảng hoạt động bất hợp pháp trở thành một đảng nắm quyền trong cả nước: A. Thành công của đại hội đảng toàn quốc lần thứ nhất 1935. B. Cách mạng tháng Tám thành công 1945 C. Hội nghị lần thứ tám ban chấp hành trung ương đảng 1941 D. Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành trung ương lâm thời 1930 Câu 24: Sự biến đổi có ý nghĩa quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là A. từ chưa có địa vị quốc tế trở thành khu vực được quốc tế coi trọng. B. từ quan hệ biệt lập đã đẩy mạnh quan hệ hợp tác trong khuôn khổ ASEAN. C. từ các nước thuộc địa thành quốc gia độc lập. D. từ những nước nghèo trở thành những nước có nền kinh tế phát triển. Câu 25: Yếu tố nào không dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây vào những năm 70 của thế kỉ XX? A. Sự gia tăng mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa B. Yêu cầu hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu. C. Sự cải thiện giữa Liên Xô và Mĩ. D. Sự bất lợi do tình trạng đối đầu giữa hai phe. Câu 26: Đâu không phải là điểm mới của chiến lược “chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ thực hiện ở Việt Nam? A. Thủ đoạn chiến tranh B. Tính chất chiến tranh C. Quy mô chiến tranh D. Lực lượng quan đội tham chiến Câu 27: Thể chế chính trị của Liên bang Nga từ sau năm 1991 là A. Cộng hòa B. Cộng hòa liên bang. C. Nền Quân chủ Lập hiến. D. Liên bang Xã hội chủ nghĩa Câu 28: Các kế hoạch quân sự của Pháp từ Đờ lát đờ Tatxinhi đến kế hoạch Nava đều có điểm chung là gì? A. Muốn từng bước kết thúc chiến tranh trong danh dự. B. Xây dựng những tập đoàn cứ điểm mạnh. C. Tạo thế và lực trên chiến trường cho quân Pháp. D. Có sự cố vấn và can thiệp Mĩ. Câu 29: Để tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, Mỹ đã A. tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn. B. mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương. C. ồ ạt đưa quân viễn chinh Mỹ vào miền Nam. D. sử dụng chiến thuật “tìm diệt” và “bình định”. Câu 30: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919-1929) đã tác động đến nền kinh tế Việt Nam như thế nào? A. Giai cấp địa chủ bị phân hóa sâu sắc B. Giai cấp công nhân phát triển mạnh. C. Kinh tế phát triển mất cân đối, lệ thuộc Pháp. D. Giai cấp tư sản bị phân hóa Câu 31: Năm 1912 Phan Bội Châu thành lập tổ chức nào sau đây? A. Việt Nam Quang phục hội B. Tân Việt Cách mạng đảng C. Đảng Lập hiến D. Hội Duy Tân Câu 32: Lý luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá vào Việt Nam trong những năm 1921-1929 có điểm khác biệt nào sau đây so với chủ trương cứu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX? Trang 3/4 - Mã đề 001 -
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT – NĂM HỌC 2021 - TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA 2022 MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 003 004 005 006 007 008 1 D C C A C B C B 2 A A D A A B B C 3 D A B B A B C B 4 B B C D D D C B 5 D C A D C D B A 6 A D C D B A A A 7 C A B D A D A D 8 C D B D C B C B 9 B A A C D B B A 10 A D D C C A D A 11 A C B D D A C D 12 A C B D A B A A 13 D C C C A A D D 14 C C B C A D B C 15 D C B A D A D D 16 C A A C C D C B 17 A D A C D D B D 18 B A C D B C D A 19 B C D B B B B D 20 C C B D B C C B 21 C C A A D B D B 22 C A A D A D B D 23 B C C C A A C B 24 C A C B A B B A 25 A A B D B C A D 26 B C B A B B B B 27 B A A C A B D D 28 D A C B D B A C 29 A D C D C B A C 30 C D B D A C A A 31 A A C B A C A C 32 B B B C C D A D 33 D A A C A B D A 34 B B C C A A A D 35 A C A D C B D A 36 B A D B A D C C 37 A D A C A C C D 38 C A A B A D D D 39 A B A C B C D D 40 A D B D C A A B 1