Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 2 môn Lịch sử năm 2023 - Mã đề 142 - Sở GD và ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu (Có đáp án)

Câu 3: Trước chiến tranh thế giới thứ hai, đa số các nước Đông Bắc Á đều bị chủ nghĩa thực dân nô
dịch ngoại trừ
A. Thái Lan. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Việt Nam.
Câu 4: Một trong những nội dung chủ yếu của chiến lược toàn cầu mà Mĩ đưa ra là
A. đảm bảo an ninh của Mĩ bằng lực lượng quân sự mạnh.
B. tăng cường khôi phục tính năng động của nền kinh tế Mĩ.
C. sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp ở nhiều nơi.
D. ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt chủ nghĩa xã hội.
Câu 5: Cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX, tổ chức nào ở châu Âu là tổ chức liên kết về chính trị - kinh
tế lớn nhất hành tinh?
A. NATO. B. ASEAN. C. EU. D. WHO.
pdf 5 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 640
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 2 môn Lịch sử năm 2023 - Mã đề 142 - Sở GD và ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_lan_2_mon_lich_su_nam_2023_ma_de.pdf

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 2 môn Lịch sử năm 2023 - Mã đề 142 - Sở GD và ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN II NĂM 2023 TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi thành phần: LỊCH SỬ (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 142 Câu 1: Một trong những nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc là A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. B. Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác. C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào. D. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau. Câu 2: Đánh giá đúng về kinh tế của Liên bang Nga từ năm 1990 đến năm 1995 là A. tốc độ tăng trưởng bình quân của GDP hàng năm luôn âm. B. nền kinh tế có dấu hiệu được phục hồi nhanh chóng. C. nước Nga đang phải đối mặt với với nhiều thách thức lớn. D. tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm lên đến 9%. Câu 3: Trước chiến tranh thế giới thứ hai, đa số các nước Đông Bắc Á đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch ngoại trừ A. Thái Lan. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Việt Nam. Câu 4: Một trong những nội dung chủ yếu của chiến lược toàn cầu mà Mĩ đưa ra là A. đảm bảo an ninh của Mĩ bằng lực lượng quân sự mạnh. B. tăng cường khôi phục tính năng động của nền kinh tế Mĩ. C. sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp ở nhiều nơi. D. ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt chủ nghĩa xã hội. Câu 5: Cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX, tổ chức nào ở châu Âu là tổ chức liên kết về chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh? A. NATO. B. ASEAN. C. EU. D. WHO. Câu 6: Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế, Nhật Bản đang nỗ lực vươn lên để trở thành cường quốc về A. quân sự. B. chính trị. C. đối ngoại. D. văn hóa. Câu 7: Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia là một trong những biểu hiện của xu thế nào sau đây? A. Toàn cầu hóa. B. Đa dạng hóa. C. Mâu thuẫn Đông Tây. D. Hòa hoãn Đông Tây. Câu 8: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, quan hệ quốc tế được hình thành theo trật tự A. hai cực Ianta. B. Vécxai - Oasinhtơn C. đơn cực. D. đa cực. Câu 9: Điểm giống nhau giữa cuộc Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga là gì? A. Lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa tồn tại lâu dài ở nước Nga. B. Đưa nước Nga phát triển đi lên con đường xã hội chủ nghĩa. C. Giành được chính quyền từ tư sản cho nhân dân lao động. D. Cuộc cách mạng được Đảng Bônsêvích và Lênin lãnh đạo. Câu 10: Trung tâm kháng chiến lớn nhất của phong trào Cần Vương ở trung kì (1885-1896) là khởi nghĩa A. Ba Đình. B. Hùng Lĩnh. C. Hương Khê. D. Yên Thế. Mã đề 142-Trang 1/4
  2. A. Nhanh chóng tìm cách vượt qua khủng hoảng. B. Tìm ra các nguồn năng lượng mới thay thế. C. Nhanh chóng tham gia vào xu thế toàn cầu. D. Cần điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế. Câu 23: Đâu không phải là nguyên nhân khiến Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh? A. Sự suy giảm“thế mạnh”của hai nước trên nhiều mặt so với các cường quốc khác. B. Hai nước cần thoát khỏi thế “đối đầu” để ổn định và củng cố vị thế của mình. C. Sự tốn kém của mỗi nước do cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập niên. D. Liên Xô và Mĩ đều gặp khó khăn do tác động của phong trào giải phóng dân tộc. Câu 24: Kết quả chung của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là A. tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. B. xác định đúng đối tượng đâu tranh là thực dân Pháp. C. khởi nghĩa vũ trang theo phạm trù phong kiến. D. làm chậm quá trình khai thác thuộc địa của Pháp. Câu 25: Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Áí Quốc soạn thảo là gì? A. Độc lập, tự do. B. Giải phóng dân tộc. C. Bình đẳng, bác ái. D. Giải phóng giai cấp. Câu 26: Điểm chung của các Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (1939-1941) là A. đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa. B. chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc. C. đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình. D. đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Câu 27: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương của Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) chủ trương thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận dân tộc thống nhất chứng tỏ A. đề cao trách nhiệm và quyền tự quyết của mỗi dân tộc. B. đề cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương. C. chống lại âm mưu chia để trị của thực dân Pháp. D. thực hiện chủ trương chỉ đạo của quốc tế Cộng sản. Câu 28: Nhận định nào dưới đây phản ánh không đúng về ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) của quân dân Việt Nam? A. Làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. B. Là thắng lợi quân sự lớn nhất của kháng chiến chống Pháp. C. Giáng đòn quyết định vào ý trí xâm lược Việt Nam của Pháp. D. Thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao ở Hội nghị Giơnevơ. Câu 29: Phương châm tác chiến của quân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là A. đánh chắc, thắng chắc. B. đánh lâu dài với Pháp. C. đánh nhanh, thắng nhanh. D. kết hợp với mặt trận ngoại giao. Câu 30: Điểm khác của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” so với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam là A. âm mưu. B. lực lượng. C. loại hình. D. phạm vi. Câu 31: Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam Việt Nam (1954-1975) có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam vì cuộc cách mạng này đã A. bảo vệ vững chắc hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa. B. trực tiếp đánh đổ ách thống trị của Mĩ và chính quyền Sài Gòn. C. trực tiếp xóa bỏ ách áp bức, bóc lột của tư sản ở miền Nam. D. lần lượt làm thất bại hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ. Câu 32: Chiến thắng Đường 14 - Phước Long được ví như A. trận trinh sát chiến lược. B. trận mở màn chiến dịch Tây Nguyên. Mã đề 142-Trang 3/4
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN II NĂM 2023 TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Môn thi thành phần: LỊCH SỬ (Đáp án có 01 trang) Mã đề : 142 Mã đề : 143 Mã đề : 144 Mã đề : 145 1 C 1 D 1 C 1 A 2 A 2 C 2 D 2 A 3 B 3 C 3 C 3 A 4 D 4 D 4 D 4 D 5 C 5 C 5 C 5 C 6 B 6 A 6 A 6 B 7 A 7 D 7 D 7 C 8 B 8 A 8 B 8 C 9 D 9 A 9 C 9 B 10 C 10 B 10 B 10 B 11 C 11 D 11 C 11 C 12 B 12 B 12 A 12 A 13 B 13 A 13 C 13 A 14 D 14 C 14 D 14 D 15 D 15 B 15 C 15 B 16 B 16 B 16 D 16 D 17 C 17 D 17 A 17 A 18 A 18 D 18 D 18 A 19 B 19 D 19 B 19 B 20 B 20 B 20 D 20 C 21 D 21 B 21 A 21 D 22 C 22 A 22 D 22 D 23 D 23 B 23 C 23 C 24 D 24 B 24 C 24 B 25 A 25 A 25 B 25 D 26 D 26 C 26 B 26 B 27 A 27 D 27 C 27 B 28 A 28 C 28 D 28 A 29 A 29 B 29 C 29 D 30 D 30 C 30 C 30 D 31 B 31 D 31 D 31 D 32 A 32 B 32 A 32 D 33 C 33 C 33 C 33 C 34 C 34 C 34 A 34 A 35 B 35 A 35 D 35 C 36 B 36 A 36 B 36 A 37 B 37 A 37 B 37 B 38 D 38 A 38 D 38 C 39 B 39 D 39 A 39 B 40 A 40 C 40 B 40 C