Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử - Mã đề 896 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lý Thái Tổ (Có đáp án)

Câu 5: Sự kiện nào dưới đây có ảnh hưởng tích cực đến phong trào cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX?
A. Pháp bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh B. Trật tự Véc xai – Oa sin tơn thiết lập
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc D. Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thành công
Câu 6: Từ năm 1991 đến năm 2000, các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu vì:
A. cần tập trung vào cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc
B. hợp tác chính trị - quân sự trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế
C. muốn tạo môi trường quốc tế thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế
D. muốn tiến tới giải thể tất cả các tổ chức quân sự trên thế giới
doc 9 trang Bảo Ngọc 06/01/2024 5020
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử - Mã đề 896 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lý Thái Tổ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_lich_su_ma_de_896_nam_hoc_202.doc

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử - Mã đề 896 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lý Thái Tổ (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn : Lịch sử (40 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 50 phút; Mã đề thi 896 Câu 1: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã dẫn tới sự xuất hiện của những giai cấp nào dưới đây? A. Nông dân, công nhân B. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân C. Địa chủ, tư sản, tiểu tư sản D. Tư sản, tiểu tư sản Câu 2: Ngày 1-10-1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời là kết quả của: A. quá trình đàm phán giữa Mĩ và Liên Xô B. quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc C. cuộc nội chiến Quốc Cộng lần 2 (1946-1949) D. quá trình nổi dậy của nhân dân Trung Quốc Câu 3: Đặc đểm nổi bật của phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam giai đoạn 1919 – 1930 là: A. cuộc đấu tranh giành quyền cai trị ở Việt Nam giữa thực dân Pháp và vương triều Nguyễn diễn ra mạnh mẽ, quyết liệt B. sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, chính trị, xã hội dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của phong trào đấu tranh theo khuynh hướng cách mạng vô sản ở Việt Nam C. cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng cách mạng vô sản và khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản D. sự phát triển mạnh mẽ của phong trào tư sản, tiểu tư sản từng bước khẳng định vai trò lãnh đạo của họ Câu 4: Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nền kinh tế Mỹ, Nhật, Tây Âu bị suy thoái từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX? A. Các nước đồng minh không có khả năng trả nợ cho Mĩ B. Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới C. Sự vươn lên của các nền kinh tế mới nổi D. Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh giành thắng lợi
  2. Câu 10: Điểm nào dưới đây là sự khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi với khu vực Mĩ Latinh: A. Châu Á, Châu Phi đấu tranh để giải phóng dân tộc, khu vực Mĩ Latinh đấu tranh để giải phóng giai cấp B. Châu Á, Châu Phi đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân cũ, khu vực Mĩ Latinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới C. Châu Phi và Châu Á đấu tranh bằng vũ trang, khu vực Mĩ Latinh đấu tranh ôn hòa D. Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi làm hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân lung lay tận gốc, khu vực Mĩ Latinh chưa làm được điều đó Câu 11: So với cách mạng tháng Mười Nga, lực lượng cách mạng trong Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930) có điểm gì khác biệt? A. Giai cấp công nhân là lực lượng nắm vai trò lãnh đạo B. Giai cấp công nhân và nông dân là động lực chính của cách mạng C. Xác định giai cấp tư sản, tiểu tư sản là đối tượng của cách mạng D. Tư sản, tiểu tư sản, trung tiểu địa chủ cũng là lực lượng tham gia Câu 12: Tận dụng thời cơ Nhật đầu hàng Đồng minh (8 - 1945), những nước nào dưới đây đã giành được độc lập vào năm 1945? A. Việt Nam, Lào, Mianma B. Inđônêxia, Việt Nam, Lào C. Việt Nam, Lào, Camphuchia D. Philippin, Việt Nam, Lào Câu 13: Tính chất triệt để của phong trào cách mạng 1930 – 1931 được biểu hiện ở: A. không ảo tưởng vào kẻ thù dân tộc và giai cấp B. lần đầu tiên có sự lãnh đạo của một chính Đảng C. hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt D. diễn ra trên quy mô rộng lớn chưa từng thấy Câu 14: Cho các sự kiện: 1. Việt Nam và Mĩ bình thường quan hệ; 2. Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc; 3. Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
  3. D. Địa chủ phong kiến câu kết với Pháp đàn áp, bóc lột nhân dân Câu 20: Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại trở về châu Á dựa trên cơ sở nào? A. Tiềm lực kinh tế - tài chính hùng hậu B. Nền kinh tế đứng đầu thế giới C. Lực lượng quân đội phát triển nhanh D. Mỹ bắt đầu bảo trợ về vấn đề hạt nhân Câu 21: Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX là: A. chống phong kiến, giành ruộng đất cho dân B. chống Pháp và phong kiến, giành quyền cày tự trị C. xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ D. chống Pháp và tay sai, giành độc lập dân nghĩa tộc Câu 22: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Việt Nam quốc dân đảng đều là: A. các tổ chức yêu nước cách mạng B. các tổ chức yêu nước theo khuynh hướng tư sản C. các tổ chức chính trị theo khuynh hướng vô D. tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam sản Câu 23: Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác? A. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son B. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa C. Cuộc đấu tranh của công nhân Bắc Kì D. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập Câu 24: Trong giai đoạn 1939 – 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (10/1930) qua chủ trương: A. thành lập chính phủ công nông binh B. sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng C. tập hợp lực lượng toàn dân tộc chống đế quốc D. xác định động lực cách mạng là công – nông Câu 25: Biến đổi quan trọng nhất của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Đã giành được độc lập C. Trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế, tài chính thế giới B. Là thành viên của tổ chức D. Một số nước trở thành nước công nghiệp mới ASEAN (NIC)
  4. B. Giai cấp công nhân và nông dân đoàn kết đấu tranh mạnh mẽ C. Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra chủ trương cụ thể cho hoàn cảnh mới D. Là cuộc diễn tập cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Câu 32: Khẩu hiệu đấu tranh mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930 -1931 là: A. “tịch thu ruộng đất của đế quốc chia cho dân cày C. “tự do dân chủ” và “cơm áo hòa nghèo” bình” B. “độc lập dân tộc” và “ruộng đất dân cày” D. “chống đế quốc”, “chống phát xít” Câu 33: Tư tưởng cốt lõi thể hiện trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là: A. đoàn kết cách mạng thế giới B. độc lập và tự do C. tự do và dân chủ D. ruộng đất cho dân cày Câu 34: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2 ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành kinh tế nào? A. Thủ công nghiệp B. Công nghiệp C. Nông nghiệp D. Thương nghiệp Câu 35: Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Mĩ, Nhật và Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? A. Tăng cường đẩy mạnh hợp tác với các nước khác B. Ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật C. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên D. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động Câu 36: Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, quốc gia nào ở châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mỹ? A. Anh B. Hy Lạp C. Pháp D. Đức Câu 37: Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước (Liên Xô) và bước đầu trở thành hệ thống thế giới: A. Sự ra đời nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên B. Sự ra đời nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  5. 4 B 9 B 14 A 19 B 24 C 29 B 34 C 39 A 5 D 10 B 15 C 20 A 25 A 30 D 35 B 40 C Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 12 tại đây: