Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2021 - Sở GD và ĐT Hà Tĩnh (Có đáp án)
Câu 6: Trong thời gian hoạt động ở Liên Xô (1923 - 1924), Nguyễn Ái Quốc đã tham dự đại hội nào sau đây ?
A. Đại hội lần thứ V Quốc Tế Cộng Sản
B. Đại hội thành lập Đảng Thanh Niên
C. Đại hội thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
D. Đại hội thành lập Đảng Lao Động Việt Nam
Câu 7: Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (đầu năm 1930) đã thông qua
A. Sách lược vắn tắt của Đảng
B. Chủ chương thành lập Mặt trận Việt Minh
C. Luận cương chính trị Đảng
D. Quyết định thành lập các Hội Cứu Quốc
A. Đại hội lần thứ V Quốc Tế Cộng Sản
B. Đại hội thành lập Đảng Thanh Niên
C. Đại hội thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
D. Đại hội thành lập Đảng Lao Động Việt Nam
Câu 7: Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (đầu năm 1930) đã thông qua
A. Sách lược vắn tắt của Đảng
B. Chủ chương thành lập Mặt trận Việt Minh
C. Luận cương chính trị Đảng
D. Quyết định thành lập các Hội Cứu Quốc
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2021 - Sở GD và ĐT Hà Tĩnh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_lich_su_nam_2021_so_gd_va_dt_ha.doc
Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2021 - Sở GD và ĐT Hà Tĩnh (Có đáp án)
- Đề thi thử THPT quốc gia 2021 môn sử của tỉnh Hà Tĩnh Câu 1: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại quốc gia nào sau đây? A. Thái Lan. B. Lào. C. Philippines. D. Việt Nam. Câu 2: Một trong những thành tựu của Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là ? A. trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới. B. trở thành siêu cường tài chính thế giới. C. trở thành cường quốc kinh tế số một thế giới. D. quốc gia đầu tiên chế tạo thành công bom nguyên tử. Câu 3: Liên minh chính trị - quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa châu Âu là ? A. tổ chức Liên Hợp Quốc (UN). B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). C. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). D. Tổ chức Hiệp ước Vácsava. Câu 4: Một trong những biện pháp của Mĩ khi thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ở miền nam Việt Nam (1961-1965) là? A. rút dần quân Mĩ và quân đồng minh về nước. B. tiến hành dồn dân lập " ấp chiến lược". C. Mở rộng xâm lược Trung Quốc. D.mở rộng xâm lược Campuchia.
- B. Mĩ C. Pháp D. Thái Lan Câu 10: Một trong những hoạt động để phát triển hậu phương của các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Nam giai đoạn 1951 - 1953 là A. tiến hành cải cách ruộng đất trên cả nước B. xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc C. tiến hành đổi mới toàn diện đất nước D. phát động phong trào thi đua yêu nước Câu 11: Chiến dịch nào sau đây mở đầu cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 của quân dân Việt Nam? A. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng B. Chiến dịch Tây Nguyên C. Chiến dịch Phước Long. D. Chiến dịch Hồ Chí Minh. Câu 12: Kế hoạch quân sự cuối cùng của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945 - 1954) là A. Kế hoạch Bôlae B. Kế hoạch Nava C. Kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi D. Kế hoạch Rơve Câu 13: Trong phong trào dân chủ 1936 - 1939, để thu thập "dân nguyện" tiến tới Đông Dương đại hội, trên khắp đất nước Việt Nam đã thành lập? A. các hội phản đế. B. các hội cứu quốc.
- Câu 18: Trong những năm 1973 - 1991, nền kinh tế của nhiều nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu A. cơ bản ổn định và phục hồi mọi mặt B. Lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng C. phát triển mạnh mẽ D. phát triển "thần kỳ" Câu 19: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945), những nước nào sau đây sẽ trở thành những nước trung lập? A. Anh và Pháp B. Triều Tiên và AnH C. Áo và Phần Lan D. Trung Quốc và Mông Cổ Câu 20: Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của A. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ B. sự ra đời của các liên minh quân sự C. sự phát triển của chiến tranh lạnh. D. các cuộc chiến tranh thế giới. Câu 21: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu? A. Đánh đuổi giặc Pháp, giải phóng dân tộc B. Thành lập Đảng Cộng sản để lãnh đạo cách mạng C. Dựa vào Pháp lật đổ chế độ phong kiến D. Giành độc lập dân tộc và đi lên chủ nghĩa xã hội Câu 22: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)? A. Tăng cường sức mạnh để tham gia các cuộc chạy đua vũ trang.
- D. Vai trò quản lý có hiệu quả của nhà nước. Câu 27: Yếu tố khách quan nào sau đây đã tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong những năm 1936 - 1939? A. Chủ nghĩa phát xít chuẩn bị gây chiến tranh thế giới. B. Cách mạng tháng Mười Nga thành công. C. Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền. D. Quốc tế Cộng sản tổ chức Đại hội lần thứ V. Câu 28: Lần đầu tiên nhân dân Việt Nam được thực hiện quyền công dân gắn với sự kiện nào sau đây? A. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước. B. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam ra đời. C. Quốc hội họp phiên đầu tiên ở Hà Nội. D. Cách mạng tháng Tám thành công. Câu 29: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng biến chuyển về cơ cấu kinh tế Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Nhiều hầm mỏ, đồn điền được đầu tư vốn. B. Phương thức sản xuất tư bản được du nhập hoàn chỉnh. C. Các vùng công nghiệp và đô thị phát triển hơn. D. Phụ thuộc năng nề vào nền kinh tế Pháp. Câu 30: Hiệp định Sơ bộ ký kết giữa đại diện Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và đại diện chính phủ Pháp ngày 6/3/1946 đã A. thừa nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam. B. công nhận tính thống nhất của nước Việt Nam. C. thừa nhận độc lập và chủ quyền của Việt Nam. D. công nhận nền độc lập của nước Việt Nam.
- A. đã xây dựng được mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi. B. đã bước đầu xây dựng lực lượng chính trị cho cách mạng. C. tạm gác nhiệm vụ giai cấp, tập trung cho nhiệm vụ giải phóng dân tộc. D. giành được chính quyền ở hầu hết các vùng nông thôn trên cả nước. Câu 36: Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930? A.Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện. B. Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. C. Cách mạng vô sản Pháp thành công. D. Sự ra đời của nhà nước Xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. Câu 37: Một trong những hạn chế của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là A. có điều khoản ngừng bắn nhưng chưa có giải pháp chính trị cho Việt Nam. B. lấy vĩ tuyến 17 làm gianh giới về chính trị và lãnh thổ giữa hai miền Việt Nam. C. quy định về khu vực tập kết, chuyển quân và thời gian rút quân của Pháp ở Việt Nam. D. chưa công nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương. Câu 38: Phong trào yêu nước Việt Nam những năm 1919 - 1930 có điểm mới nào sau đây so với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX? A. Xuất hiện khuynh hướng vô sản. B. Do các sĩ phu yêu nước tiến bộ lãnh đạo. C. Sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang. D. Tập hợp đông đảo các lực lượng xã hội. Câu 39: Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Tây Nguyên năm 1975 ở Việt Nam có điểm chung nào sau đây? A. Tấn công và các cơ quan đầu não của kẻ thù. B. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa tiến công và nổi dậy.