Đề kiểm tra khảo sát lần 2 môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lý Thường Kiệt (Có đáp án)

Câu 7: Sự kiện nào được xem là hiệu lệnh mở đầu cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lần
thứ 2 của nhân dân ta?
A. Pháp tấn công vào phố Hàng Bún.
B. Trung đoàn Thủ đô tấn công vào Bắc Bộ Phủ.
C. Công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy.
D. Thực dân Pháp đốt nhà thông tin ở phố Tràng Tiền.
Câu 8: “Hình thái cuộc khởi nghĩa ở nước ta là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi
nghĩa”. Đó là nội dung quan trọng được đề ra trong hội nghị nào?
A. Hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 5/1941.
B. Hội nghị toàn quốc của Đảng tháng 8/1945.
C. Hội nghị quân sự Bắc kì tháng 4/1945.
D. Hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 11/1939.
pdf 7 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 520
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát lần 2 môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lý Thường Kiệt (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_khao_sat_lan_2_mon_lich_su_lop_12_ma_de_132_nam.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra khảo sát lần 2 môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lý Thường Kiệt (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LẦN 2 TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT NĂM HỌC: 2019-2020 MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 12 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) Mã đề: 132 Câu 1: Việt Nam đặt dưới sự“bảo hộ” của người Pháp. Nam Kỳ là xứ thuộc địa. Bắc kỳ là đất bảo hộ. Trung kỳ giao cho triều đình quản lí”. Điều khoản trên được qui định trong Hiệp ước nào? A. Patơnốt. B. Hácmăng. C. Giáp Tuất D. Nhâm Tuất. Câu 2: Sau chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, quân đội ta đã A. thực hiện phương châm đánh nhanh thắng nhanh. B. giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. C. chuyển sang tiến hành kháng chiến trường kì. D. thực hiện các cuộc tiến công quân sự lớn trong phạm vi cả nước. Câu 3: Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền nào của nhân dân ba nước Đông Dương? A. Ngừng bắn, lập lại hòa bình. B. Được hưởng độc lập, tự do. C. Tổ chức tổng tuyển cử tự do. D. Các quyền dân tộc cơ bản. Câu 4: Việc Trung Quốc, Liên Xô, các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận, đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương từ năm 1950 đã: A. gây nhiều khó khăn cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta. B. tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta. C. làm cho cuộc chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu sự tác động của hai phe. D. phá được thế bao vây Việt Bắc của Pháp trong kế hoạch Rơve. Câu 5: Những ngành kinh tế được Pháp đầu tư nhiều nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) ở nước ta là A. giao thông vận tải và tài chính. B. nông nghiệp và khai mỏ. C. ngoại thương và nông nghiệp D. công nghiệp nhẹ và khai mỏ. Câu 6: Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) trận đánh nào mở đầu chiến dịch Biên giới thu đông 1950? A. Trận đánh ở Cao Bằng B. Trận đánh ở Đình Lập C. Trận đánh ở Thất Khê D. Trận đánh ở Đông Khê Câu 7: Sự kiện nào được xem là hiệu lệnh mở đầu cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lần thứ 2 của nhân dân ta? A. Pháp tấn công vào phố Hàng Bún. B. Trung đoàn Thủ đô tấn công vào Bắc Bộ Phủ. C. Công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy. D. Thực dân Pháp đốt nhà thông tin ở phố Tràng Tiền. Câu 8: “Hình thái cuộc khởi nghĩa ở nước ta là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa”. Đó là nội dung quan trọng được đề ra trong hội nghị nào? A. Hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 5/1941. B. Hội nghị toàn quốc của Đảng tháng 8/1945. C. Hội nghị quân sự Bắc kì tháng 4/1945. D. Hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 11/1939. Câu 9: Thành quả lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 là A. quần chúng được giác ngộ trở thành lực lượng chính trị hùng hậu. B. hình thành khối liên minh công - nông. C. thành lập được chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh. D. Đảng rút ra nhiều bài học quý báu trong lãnh đạo cách mạng. Câu 10: Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1994 đến năm 2000 là A. mở rộng quan hệ với các nước đang phát triển ở châu Á, Phi, Mĩlatinh. Trang 1/4 - Mã đề thi 132
  2. D. Kiên trì đấu tranh bằng con đường hòa bình. Câu 22: Sự kiện nào dưới đây có ảnh hưởng tích cực đến phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam những năm 1919 - 1925? A. Cách mạng tháng Mười Nga thành công 1917. B. Pháp bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh. C. Các nước thắng trận họp Hội nghị Vécsai và Oasinhtơn. D. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. Câu 23: Điểm giống nhau về bản chất trong chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1973) là gì? A. Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới. B. Là cách Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu phản cách mạng. C. Là cách Mĩ thể hiện sức mạnh quân sự của Mĩ với thế giới. D. Là các chiến lược thí điểm các học thuyết mới của các tổng thống Mĩ. Câu 24: Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1919-1930 là gì? A. Giai cấp tiểu tư sản nhanh chóng tiếp thu tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin. B. Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản thắng thế. C. Phong trào công nhân phát triển từ tự phát sang tự giác. D. Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng giữa hai khuynh hướng vô sản và dân chủ tư sản. Câu 25: Ý nghĩa lớn nhất của cuộc tổng công kích và nổi dậy xuân Mậu thân năm 1968 là gì? A. Đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mỹ, buộc chúng phải tuyên bố phi mỹ hóa chiến tranh xâm lược. B. Buộc Mỹ pải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại MB. C. Mỹ phải đến HN Pari để đàm phán với ta. D. Đây là đòn đánh bất ngờ, làm cho Mỹ không dám đưa quân Mỹ và quân chư hầu vào MN. Câu 26: Nhiệm vụ của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là A. đưa nước Nga ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. B. lật đổ chế độ phong kiến do Nga Hoàng đứng đầu, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. C. lật đổ chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản, giành chính quyền về tay giai cấp vô sản, xây dựng chế độ mới. D. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế do Nga Hoàng đứng đầu, đưa nước Nga đi theo con đường tư bản chủ nghĩa. Câu 27: Theo quyết định của Hội nghị Ianta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của A. Liên Xô. B. các nước phương Tây. C. Mĩ. D. Anh. Câu 28: Bài học Cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay là A. đoàn kết toàn dân trong mặt trận dân tộc thống nhất. B. kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. C. kiên trì sự lãnh đạo của Đảng. D. độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Câu 29: Mục đích của chính sách dồn dân lập ấp chiến lược trong “ Chiến tranh đặc biệt” là để A. củng cố quyền lực cho chính quyền Sài Gòn. B. xây dựng miền Nam thành thuộc địa kiểu mới. C. đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các xã, ấp, kiểm soát nông thôn. D. tách dân ra khỏi cách mạng, bình định toàn miền Nam. Câu 30: Nguyên nhân dẫn đến phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) là gì? A. Do chính quyền Ngô Đình Diệm không thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ. B. Do “ Phong trào hòa bình” của trí thức và các tầng lớp nhân dân Sài Gòn-Chợ Lớn bị đán áp. C. Do nhiều cán bộ đảng viên bị giết hại, tù đầy. D. Do chính sách phản động của Mĩ-Diệm đã làm cho mâu thuẫn xã hội gay gắt. Trang 3/4 - Mã đề thi 132
  3. ĐÁP ÁN ĐỀ LỊCH SỬ 12 Câu MÃ 132 MÃ 209 1 B D 2 B B 3 D D 4 C B 5 B A 6 D D 7 C C 8 A C 9 B B 10 D D 11 A B 12 D D 13 C B 14 B C 15 C C 16 D C 17 C C 18 C A 19 D D 20 C A 21 C D 22 A A 23 A B 24 D A 25 A D 26 C A 27 B A 28 B C 29 D C 30 D D 31 D D 32 B C 33 C C 34 B A 35 A B 36 A C 37 B B 38 C B 39 B D 40 A A
  4. MÃ 357 MÃ 485 D B D A B A B B C D A D D C A A C C D D A B C A C A D A B C A A D A B B B C D C A C C B A D A C C B B D C B D B B D D A D B C C C D B C B B B D C D A C C B A C