Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử - Mã đề 001 - Năm học 2019-2020 - Sở GD và ĐT Ninh Bình (Có đáp án)

Câu 2: Vào đầu thế kỉ XX, nền kinh tế và xã hội Việt Nam có sự chuyển biến sâu sắc là do
A. tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
B. sự xuất hiện của phương thức sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam.
C. thực dân Pháp đã hoàn thành việc xâm lược và bình định Việt Nam.
D. sự cai trị, bóc lột của thực dân Pháp đối với nhân dân Việt Nam.
Câu 3: Nghị quyết của Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì (4 - 1945) ở Việt Nam được triển
khai trong thực tiễn qua sự kiện
A. Việt Nam Giải phóng quân ra đời (15 - 5 - 1945).
B. Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam được thành lập (16 - 4 - 1945).
C. Đại hội Quốc dân được triệu tập (từ ngày16 đến ngày 17 - 8 -1945).
D. “Quân lệnh số 1” được ban bố (13 - 8 - 1945).
pdf 7 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 1780
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử - Mã đề 001 - Năm học 2019-2020 - Sở GD và ĐT Ninh Bình (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_lich_su_ma_de_001_nam_hoc_2019.pdf

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử - Mã đề 001 - Năm học 2019-2020 - Sở GD và ĐT Ninh Bình (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA TỈNH NINH BÌNH CHO HỌC SINH/HỌC VIÊN LỚP 12 THPT, BT THPT NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ (Đề thi gồm có 05 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Mã đề thi 001 Số báo danh: Câu 1: Sự kiện nào thể hiện “Tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga đã thấm sâu hơn và bắt đầu biến thành hành động của giai cấp công nhân Việt Nam”? A. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari (1921). B. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn (8 - 1925). C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (đầu năm 1930). D. Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc ra nhập Quốc tế Cộng sản (7 - 1920). Câu 2: Vào đầu thế kỉ XX, nền kinh tế và xã hội Việt Nam có sự chuyển biến sâu sắc là do A. tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. B. sự xuất hiện của phương thức sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam. C. thực dân Pháp đã hoàn thành việc xâm lược và bình định Việt Nam. D. sự cai trị, bóc lột của thực dân Pháp đối với nhân dân Việt Nam. Câu 3: Nghị quyết của Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì (4 - 1945) ở Việt Nam được triển khai trong thực tiễn qua sự kiện A. Việt Nam Giải phóng quân ra đời (15 - 5 - 1945). B. Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam được thành lập (16 - 4 - 1945). C. Đại hội Quốc dân được triệu tập (từ ngày16 đến ngày 17 - 8 -1945). D. “Quân lệnh số 1” được ban bố (13 - 8 - 1945). Câu 4: Hội nghị Ianta (2 - 1945) diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu là do A. các nước tham dự đều muốn giành quyền lợi cho mình. B. mâu thuẫn giữa các cường quốc về vấn đề thuộc địa sau chiến tranh. C. quan điểm khác nhau về việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. D. Liên Xô muốn duy trì hòa bình, Mĩ muốn phân chia thế giới. Câu 5: Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kí kết nhằm mục đích gì? A. Hình thành liên minh Mĩ - Nhật chống các nước xã hội chủ nghĩa. B. Biến Nhật Bản trở thành căn cứ quân sự của Mĩ. C. Nhật Bản muốn lợi dụng vốn, kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế. D. Tạo thế cân bằng sức mạnh của Mĩ và Nhật. Câu 6: Trong cuộc vận động giải phóng dân tộc Việt Nam (1939 - 1945), tổ chức nào là lực lượng chính trị hùng hậu biểu tượng cho khối đại đoàn kết toàn dân? A. Mặt trận Liên Việt. B. Mặt trận Việt Minh. C. Tổ chức Cứu quốc. D. Mặt trận Liên minh. Câu 7: Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương là một thắng lợi chưa trọn vẹn của nhân dân Việt Nam vì A. chưa hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước. B. lực lượng kháng chiến của Campuchia phải phục viên tại chỗ. C. Mĩ không kí vào văn bản cuối cùng của Hiệp định Giơnevơ. D. Lào mới giải phóng được hai tỉnh Sầm Nưa và Phongxalì. Câu 8: Củng cố và phát triển hậu phương vững mạnh trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954) là Trang 1/5 - Mã đề thi 001 -
  2. B. thực dân Pháp hoang mang lo sợ và tìm mọi cách thương lượng. C. triều đình Huế đàn áp các cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân Việt Nam. D. triều đình Huế chủ động thương thuyết rồi kí với thực dân Pháp Hiệp ước 1874. Câu 18: Công cuộc chuẩn bị toàn diện cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam được hoàn thành trong A. Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì (từ ngày 15 đến ngày 20 - 4 - 1945). B. cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8 năm 1945). C. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (2 - 1943). D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 - 1941). Câu 19: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam có điểm gì mới so với phong trào cách mạng 1930 - 1931? A. Giai cấp công nhân và nông dân đoàn kết đấu tranh mạnh mẽ. B. Là cuộc tập dượt chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. C. Kết hợp hình thức đấu tranh công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. D. Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra chủ trương cụ thể cho hoàn cảnh mới. Câu 20: Các chiến dịch của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp (1946 - 1954) đều A. nhằm giữ vững quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. B. làm thất bại các kế hoạch quân sự của Pháp. C. từng bước làm phá sản kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. D. kết hợp đánh du kích, phục kích với công kiên. Câu 21: Tác phẩm lí luận đầu tiên vạch ra những phương hướng cơ bản của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là A. “Kháng chiến nhất định thắng lợi”. B. “Bản án chế độ thực dân Pháp”. C. Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930. D. “Đường cách mệnh”. Câu 22: Khó khăn nào đe dọa trực tiếp đến nền độc lập của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Các thế lực đế quốc và phản động bao vây, chống phá. B. Kinh tế kiệt quệ và nạn đói hoành hành. C. Hơn 90% dân số không biết chữ. D. Chính quyền cách mạng non trẻ. Câu 23: Sáng tạo độc đáo của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) là A. soạn thảo Cương lĩnh chính trị, giải quyết nhiệm vụ dân tộc và dân chủ. B. giữ vai trò triệu tập và chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. C. kết hợp phong trào yêu nước, phong trào công nhân với chủ nghĩa Mác - Lênin. D. tiến hành Hội nghị thành lập Đảng ở nước ngoài. Câu 24: Ở Việt Nam, năm 1936 các ủy ban hành động được thành lập nhằm mục đích gì? A. Chuẩn bị mọi mặt cho khởi nghĩa giành chính quyền. B. Biểu dương lực lượng khi đón tiếp phái viên của chính phủ Pháp. C. Để lập ra các hội Ái hữu thay cho Công hội đỏ và Nông hội đỏ. D. Thu thập “dân nguyện” tiến tới Đông Dương Đại hội. Câu 25: Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, nhân dân Việt Nam được thực hiện quyền công dân thông qua sự kiện nào? A. Nhân dân tham gia bầu cử Quốc hội. B. Quốc hội khóa I họp phiên đầu tiên. C. Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam được thông qua. D. Nhân dân đóng góp tài chính cho đất nước. Câu 26: Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải tán (11 - 1945) vì A. muốn tránh những hiểu lầm trong và ngoài nước. Trang 3/5 - Mã đề thi 001 -
  3. A. trở thành một cực duy nhất của thế giới. B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất châu Âu. C. trở thành một cực trong xu thế đa cực của thế giới. D. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới . Câu 37: Căn cứ vào tiêu chí nào để khẳng định phong trào dân chủ (1936 - 1939) ở Việt Nam mang tính dân tộc? A. Tổ chức lãnh đạo. B. Phương pháp đấu tranh. C. Lực lượng tham gia. D. Hình thức đấu tranh. Câu 38: Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp (1946 - 1954), quan điểm “khoan thư sức dân” được thể hiện sâu sắc nhất trong chính sách nào sau đây của Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa? A. Mở cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm. B. Quyết định cải cách ruộng đất và triệt để giảm tô. C. Tiếp tục công cuộc cải cách giáo dục một cách sâu rộng. D. Tổ chức Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc. Câu 39: Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện nhiệm vụ A. tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít, bảo vệ tổ quốc. B. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. C. giúp đỡ các nước Đông Âu thành lập nhà nước dân chủ nhân dân. D. xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. Câu 40: Nhận xét nào dưới đây không đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc. B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình. C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực. D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình. HẾT Trang 5/5 - Mã đề thi 001 -
  4. Câu Mã đề thi hỏi 013 014 015 016 017 018 019 020 021 022 023 024 1 C B D C C D C A B C B A 2 D A A A D C B B B A B D 3 C D B B C A B D D C A C 4 A C C A A A D A B C C D 5 A D D B D D A C D B C B 6 B A A D D C A D B B A D 7 B A A C C D D B A D A A 8 C C C D D B D B B B A B 9 C B A C A C C D D A B A 10 D D C B B C A B C C C D 11 C C B C A B B A D A D B 12 D B C D B D A D D A C C 13 C C D B D D B B B A C D 14 C B A A C A A A C C D B 15 B C C C A A D D C B A D 16 B D B B B D C A D B B D 17 C B A D A C A C B C D C 18 D C C A C B B C C B C B 19 D C C D B D C B A A C D 20 B D B B B D D C A D A C 21 D B D B D A A D D D B C 22 B C C D D C C D C D C B 23 B C A D C A D B A D D D 24 D D D B A D B B A D C B 25 A A B D C B A A D D B C 26 A D B C B B C D B B C D 27 D B B A A A B C B C D A 28 C D D D B B A C C A D B 29 D A A A B A C C A D D A 30 A A D C A B C B D C A C 31 A A D B D A B A C A D A 32 C B D A D B D C D D A B 33 D A C A B D C A A B D A 34 A B B D A C A A B A B A 35 A B D A C B D D C B B B 36 B D A B A C D C A A B C 37 A D B C B C C A A C D C 38 B A B A D C D B C D B A 39 A C A C C A B D A B A C 40 B A C C C B B C C C A A Hết 2