Đề thi khảo sát chất lượng môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Sở GD và ĐT Hải Phòng (Có đáp án)

Câu 4: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) đã xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam là lực lượng nào sau đây?
A. Đế quốc Pháp - Nhật.
C. Đế quốc Pháp - Mĩ.
B. Quân Trung Hoa Dân quốc.
D. Đế quốc Mĩ.
Câu 5: Trong học thuyết Miyadaoa (1-1993) và học thuyết Hasimôtô (1-1977), Nhật Bản coi trọng quan hệ với các nước ở khu vực nào sau đây?
A. Tây Âu.
B. Mĩ Latinh.
C. Nam Mĩ.
D. Bắc Âu.
doc 11 trang Bảo Ngọc 06/01/2024 3000
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Sở GD và ĐT Hải Phòng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_khao_sat_chat_luong_mon_lich_su_lop_12_nam_hoc_2020_2.doc

Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Sở GD và ĐT Hải Phòng (Có đáp án)

  1. KÌ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2020 – 2021 SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi thành phần: LỊCH SỬ (Đề thi gồm 05 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1: Trong những năm 1975-1979, nhân dân Việt Nam đấu tranh chống cuộc tiến công xâm lấn biên giới Tây Nam của lực lượng nào sau đây? A. Đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu. B. Tập đoàn “Khơme đỏ”. C. Quân đội Sài Gòn. D. Quân đội Trung Quốc. Câu 2: Sự kiện nào sau đây đã diễn ra trong phong trào dân tộc dân chủ từ năm 1925 đến năm 1930 ở Việt Nam? A. Thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. B. Thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng. C. Thành lập Khu giải phóng Việt Bắc. D. Thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam. Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Nam Phi đấu tranh chống kẻ thù nào sau đây? A. Chủ nghĩa thực dân mới. C. Chủ nghĩa thực dân cũ. B. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
  2. D. Trung Quốc. Câu 8: Chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai có mục tiêu nào sau đây? A. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự duy nhất. B. Mở rộng quan hệ với các cường quốc ở châu Âu. C. Tăng cường can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác. D. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc. Câu 9: Ngay sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết, đế quốc Mĩ đã thực hiện âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành A. căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương. B. căn cứ quân sự ở Mĩ ở châu Á - Thái Bình Dương. C. bàn đạp để xâm lược Lào và Campuchia. D. thuộc địa kiểu cũ. Câu 10: Đế quốc Mĩ có thủ đoạn nào sau đây trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam? A. Mở các cuộc hành quân tìm diệt. B. Đề nghị các nước đồng minh chi viện. C. Đưa quân viễn chinh Mĩ tham chiến ở miền Nam. D. Tăng cường viện trợ quân sự cho Diệm. Câu 11: Ngày 26-1-1950, sự kiện nào sau đây đã diễn ra ở Ấn Độ? A. “Phương án Maobatton” có hiệu lực. B. Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa. C. Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh bùng nổ.
  3. B. Việt Cách. D. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa. Câu 16: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 ở Việt Nam mở đầu với chiến dịch nào sau đây? A. Chiến dịch Hồ Chí Minh. C. Chiến dịch Đường 14 - Phước Long. B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. D. Chiến dịch Tây Nguyên. Câu 17: Kế hoạch quân sự nào dưới đây được Pháp đề ra ở Việt Nam sau thất bại ở Việt Bắc thu - đông năm 1947? A. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. C. Kế hoạch Rơve. B. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tát xi nhi. D. Kế hoạch Nava. Câu 18: Một trong những nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong trào dân chủ 1936-1939 là đấu tranh chống A. đế quốc Mĩ. C. thực dân Anh. B. quân Trung Hoa Dân quốc. D. phát xít, chống chiến tranh. Câu 19: Đầu những năm 80 của thế kỉ XX, thế giới đã diễn ra xu thế nào sau đây? A. Thiết lập trật tự thế giới “đa cực”, nhiều trung tâm. B. Thiết lập trật tự thế giới “một cực””.
  4. C. Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa - Pháp. D. Pháp thành lập Chính phủ Nam Kì tự trị. Câu 24: Sau khi giành độc lập từ tay sai quân phiệt Nhật Bản, nhân dân các nước Đông Nam Á tiếp tục thực hiện nhiệm vụ nào sau đây? A. Chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. B. Kháng chiến chống cuộc xâm lược của thực dân Âu - Mĩ. C. Chống chế độ độc tài thân Mĩ. D. Liên minh với nhau để hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài. Câu 25: Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân đội Việt Nam có ý nghĩa nào sau đây? A. Làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. B. Buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược. C. Buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. D. Buộc Mĩ phải đưa quân Mĩ tham chiến ở miền Nam Việt Nam. Câu 26: Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến việc lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc? A. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. C. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. D. Quốc tế Cộng sản tiến hành Đại hội lần thứ VII (7-1935). Câu 27: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân phát triển của Tây Âu trong giai đoạn 1950 đến 1973? A. Tranh thủ được nguồn nguyên liệu rẻ từ các nước thuộc thế giới thứ ba.
  5. B. Lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. C. Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản. D. Dựa vào Pháp để lật đổ chế độ phong kiến. Câu 32: Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 và chiến dịch Biên Giới thu đông năm 1950 ở Việt Nam có điểm khác biệt nào sau đây? A. Địa hình tác chiến. C. Lực lượng chủ yếu. B. Đối tượng tác chiến. D. Loại hình chiến dịch. Câu 33: Nội dung nào sau đây là một trong những đặc điểm của phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Khuynh hướng cách mạng vô sản tiếp tục phát triển. B. Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản hoàn toàn thắng thế. C. Tồn tại song song hai khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản. D. Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản xuất hiện. Câu 34: Nhận xét nào sau đây không đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình. B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình. C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc. D. Khẳng định đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng là đúng đắn. Câu 35: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1974 với chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954?
  6. Câu 39: Nội dung nào sau đây phản ánh điểm mới của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam so với các phong trào yêu nước trước đó? A. Đã hình thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng. B. Hình thành khối liên minh công - nông. C. Đã buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ. D. Đã thực hiện thành công khẩu hiệu “người cày có ruộng”. Câu 40: Trong những năm 1945-1946, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có thuận lợi nào sau đây? A. Có sự ủng hộ và giúp đỡ của Trung Quốc và Liên Xô. B. Được các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao. C. Nhân dân phấn khởi, quyết tâm bảo vệ chế độ mới. D. Được các nước Đồng minh đặt quan hệ ngoại giao. HẾT ĐÁP ÁN 1-B 2-B 3-C 4-A 5-A 6-D 7-A 8-D 9-A 10-D 11-B 12-C 13-B 14-C 15-A 16-D 17-C 18-D 19-C 20-C 21-A 22-D 23-C 24-B 25-B 26-C 27-D 28-D 29-A 30-C 31-C 32-D 33-C 34-A 35-A 36-A 37-B 38-D 39-B 40-C