Đề khảo sát chất lượng thi THPT Quốc gia môn Lịch sử - Mã đề 001 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Viết Xuân (Có đáp án)

Câu 14: Đường lối mà Chính phủ Xihanúc đã thực hiện ở Campuchia từ năm 1954 đến năm 1970

A. hòa bình trung lập B. kháng chiến chống Pháp
C. kháng chiến chống Mĩ D. xây dựng đất nước
Câu 15: Việc Việt Nam là ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, nhiệm
kì 2008 - 2009 có ý nghĩa
A. nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế, chính trị của Việt Nam với các nước.
B. tạo cơ hội để Việt Nam hòa nhập với cộng đồng quốc tế.
C. nâng cao vị thế quốc tế của Việt Nam trên trường thế giới.
D. góp phần thúc đẩy việc nhanh chóng ký kết các hiệp định thương mại của nước ta.
pdf 6 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 1840
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng thi THPT Quốc gia môn Lịch sử - Mã đề 001 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Viết Xuân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_khao_sat_chat_luong_thi_thpt_quoc_gia_mon_lich_su_ma_de_0.pdf

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng thi THPT Quốc gia môn Lịch sử - Mã đề 001 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Viết Xuân (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA Trường THPT Nguyễn Viết Xuân NĂM HỌC 2019 – 2020 – MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 001 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. chủ nghĩa thực dân mới. B. chế độ độc tài thân Mĩ. C. chủ nghĩa thực dân cũ. D. chủ nghĩa phát xít. Câu 2: Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá là A. xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới. B. nhập khẩu hàng hoá với giá thấp. C. tiếp thu thành tựu to lớn của cách mạng khoa học- công nghệ. D. tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài. Câu 3: Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) đều chủ trương A. giải thể các tổ chức quân sự của Mỹ và Liên Xô tại châu Âu. B. giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. C. tiến hành thúc đẩy hợp tác về kinh tế, chính trị và quốc phòng. D. thủ tiêu tên lửa tầm trung ở châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược. Câu 4: Ý nào dưới đây không phải là nội dung cơ bản trong chiến lược kinh tế hướng ngoại của năm nước sáng lập ASEAN trong những năm 60-70 của thế kỷ XX? A. Tiến hành “mở cửa” nền kinh tế. B. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất. C. Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương. D. Thu hút vốn đầu tư và kỹ thuật của bên ngoài. Câu 5: Nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa thành lập 1949 đánh dấu Trung Quốc: A. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên CNXH. B. hoàn thành cuộc cách mạng XHCN. C. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên TBCN. D. chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ. Câu 6: Từ đầu những năm 90, Nhật Bản nỗ lực ra sao để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế A. Vận động trở thành ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc B. Tăng cường viện trợ đối với các nước khác C. Nỗ lực thành một cường quốc chính trị D. Vươn lên trở thành một cường quốc về quân sự Câu 7: Xu thế toàn cầu hoá từ những năm 80 của thê kỷ XX trên thế giới là hệ quả quan trọng của A. sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế. B. quá trình thống nhất thị trường thế giới. C. sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia. D. cuộc cách mạng khoa học – công nghệ. Câu 8: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới diễn ra đầu tiên ở khu vực nào? A. Mỹ Latinh. B. Đông Bắc Á. C. Đông Nam Á. D. Nam Phi. Câu 9: Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ 2? A. Sự suy yếu, khủng hoảng của các nước thực dân phương Tây. B. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít. C. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và đang phát triển mạnh. Trang 1/5 - Mã đề thi 001 -
  2. B. giải quyết những vấn đề kinh tế chung của khu vực và thế giới. C. tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường. D. giải quyết khủng hoảng về tài chính. Câu 20: Khó khăn cơ bản của kinh tế Mĩ trong thập niên 80 của thế kỉ XX là do A. thất bại trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. B. các ngành công nghiệp then chốt suy thoái. C. phong trào công nhân phát triển mạnh. D. sự cạnh tranh ráo riết của Tây Âu, Nhật Bản. Câu 21: Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là A. khởi nghĩa Ba Đình. B. khởi nghĩa Bãi Sậy. C. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế. D. khởi nghĩa Hương Khê. Câu 22: Xu thế chính trong quan hệ quốc tế sau “ chiến tranh lạnh” là xu thế A. chạy đua về kinh tế, tài chính. B. tiếp tục đối đầu, căng thẳng giữa hai cực, hai phe. C. hòa dịu, đối thoại và hợp tác phát triển. D. tăng cường chạy đua vũ trang giữa các cường quốc. Câu 23: Nội dung nào sau đây không đúng về “Trật tự hai cực Ianta” ? A. Trật tự thế giới mới hình thành sau Hội nghị Ianta. B. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác. C. Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng. D. Trật tự thế giới mới hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 24: Một trong những điều kiện cơ bản trong quan hệ hợp tác của tổ chức ASEAN là A. duy trì hòa bình và ổn định khu vực B. hợp tác kinh tế để phát triển khu vực C. bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới D. hợp tác toàn diện cùng phát triển Câu 25: Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. Mêhicô. B. Braxin. C. Cuba. D. Haiiti. Câu 26: Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào giải phóng dân tộc ở nước nào của châu Phi? A. Angiêri B. Ai Cập C. Tuynidi D. Ăngôla Câu 27: Hãy sắp xếp các dữ liệu theo thứ tự thời gian về quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu: (1) Sáu nước Tây Âu thành lập “cộng đồng than-thép Châu Âu”. (2) Hợp nhất ba cộng đồng thành “Cộng đồng Châu Âu (EC)”. (3) “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” được thành lập. (4) Phát hành và sử dụng đồng tiền chung Châu Âu (Ơ rô). (5) EC được đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU). A. (1)(3)(4)(5)(2) B. (4)(1)(5)(2)(1) C. (1)(3)(2)(5)(4) D. (1)(3)(4)(2)(5) Câu 28: Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại trở về châu Á dựa trên cơ sở nào? A. Tiềm lực kinh tế - tài chính hùng hậu. B. Nền kinh tế đứng đầu thế giới. C. Lực lượng quân đội phát triển nhanh. D. Mỹ bắt đầu bảo trợ về vấn đề hạt nhân. Câu 29: Mục tiêu bao quát hàng đầu của chiến tranh lạnh do Mĩ phát động là A. thực hiện “chiến lược toàn cầu” nhằm làm bá chủ thế giới. B. ngăn chặn, đầy lùi, và tiến tới tiêu diệt các nước XHCN trên thế giới. C. bắt các nước đồng minh phải lệ thuộc vào Mĩ . D. đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 30: Nội dung nào sau đây trở thành tác động lớn nhất bắt nguồn từ những quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945)? Trang 3/5 - Mã đề thi 001 -
  3. Câu 40: Vai trò lớn nhất của Liên hợp quốc hiện nay là: A. góp phần gìn giữ hòa bình an ninh và các vấn đề mang tính quốc tế. B. là trung gian giải quyết các tranh chấp trên lĩnh vực kinh tế. C. thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các quốc gia, khu vực. D. là trung tâm giải quyết những mâu thuẫn vê dân tộc, sắc tộc trên thế giới. HẾT Trang 5/5 - Mã đề thi 001 -