Đề thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 (Có đáp án)
Câu 15: Nội dung nào sau đây là bối cảnh thế giới dẫn đến sự bùng nổ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?
A. Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp.
B. Quân giải phóng miền Nam thành lập.
C. Trung ương Cục miền Nam ra đời.
D. Việt Nam đang tiến hành công cuộc đổi mới đất nước.
Câu 16: Năm 1945, quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập?
A. Inđônêxia. B. Anh. C. Nhật Bản. D. Đức.
A. Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp.
B. Quân giải phóng miền Nam thành lập.
C. Trung ương Cục miền Nam ra đời.
D. Việt Nam đang tiến hành công cuộc đổi mới đất nước.
Câu 16: Năm 1945, quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập?
A. Inđônêxia. B. Anh. C. Nhật Bản. D. Đức.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_tot_nghiep_thpt_mon_lich_su_nam_2023_co_dap_an.docx
Nội dung text: Đề thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 (Có đáp án)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI (Đề thi có 04 trang) Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Trong giai đoạn 1941-1945, cách mạng Việt Nam thực hiện nhiệm vụ nào sau đây? A. Hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa.B. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. C. Xây dựng lực lượng vũ trang. D. Tiến hành điện khí hóa nông thôn. Câu 2: Năm 1959, thắng lợi của cuộc cách mạng nào sau đây đã mở đầu cho cao trào đấu tranh vũ trang ở khu vực Mĩ Latinh? A. Malaixia.B. Ănggôla.C. Brunây.D. Cuba. Câu 3: Theo Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), quân đội nước nào sau đây được ra miền Bắc Việt Nam thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật? A. Italia.B. Hà Lan.C. Thụy Điển.D. Pháp. Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nào sau đây nằm trong phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam? A. Trà Bồng.B. Ba Tơ.C. Bãi Sậy.D. Vinh Thanh. Câu 5: Một trong nhū̃ng chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mĩ (1961-1965) là A. Thượng Lào.B. Trung Lào.C. Thà Khẹt.D. An Lão. Câu 6: Theo quyết định của Hội nghị lanta (tháng 2-1945), quân đội nước nào sau đây chiếm đóng Nhật Bản? A. Pêru.B. Mĩ.C. Áchentina.D. Braxin. Câu 7: Đến đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, khu vực nào sau đây trở thành một trong ba trung tâm kỉnh tế-tài chính lớn của thế giới? A. Nam Á.B. Bắc Phi.C. Tây Âu.D. Đông Phi. Câu 8: Trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX, Phan Châu Trinh đã A. tăng cưởng thực hiện chủ trương vô sản hóa. B. thành lập Đông Dương Cộng sản đảng. C. thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn. D. mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì. Câu 9: Phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở Việt Nam dẫn đến sự ra đời của A. Nhà xuất Bản tiến bộ Nam đồng thư xã. B. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. C. tổ chức Việt Nam Quang phục hội. D. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Câu 10: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc có hoạt động nào sau đây? A. Tham gia sảng lập Đảng Cộng sản Pháp. B. Đọc Lởi kêu gọi toàn quốc kháng chiến. C. Soạn thÁo Bản Tuyên ngôn độc lập. D. Kêu gọi nhân dân tăng gia sản xuất. Câu 11: Nội dung nào sau đây là một trong những biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông-Tây vào đầu những năm 70 của thế kỉ XX? A. Liên Xô và Mĩ tiến hành những cuộc găp cấp cao. B. Pháp rút quân đội khỏi tất cả các nước thuộc địa. C. Anh rút quân đội khỏi tất cả các nước thuộc địa. D. Mĩ giải thể tất cả các tố chức quân sự trên thế giới. Câu 12: Nhiệm vụ nào sau đây được nhân dân Việt Nam thực hiện trong những năm 1975-1979? A. Lập chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh.B. Đấu tranh bảo vệ biên giới Tổ quốc. C. Chống phát xit Đức xâm lược.D. Xây dựng khu giải phóng Việt Bắc. Câu 13: Nội dung nào sau đây là nguồn gốc dẵn đến cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại từ những năm 40 của thế kỉ XX?
- B. liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới. C. chủ động hội nhập quốc tế để phát triển kỉnh tế. D. áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất. Câu 28: Nội dung nào sau đây là nguyên nhân dẫn đến sụ bùng nồ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) ? A. Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới "một cực". B. Liên Xô và Mĩ kí Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược. C. Chính sách bành trướng, xâm lược của các nước phát xít. D. Mĩ đề ra và thực hiện Kế hoạch Mácsan. Câu 29: Nội dung nào sau đây là cơ sở để cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam nhận được sự ủng hộ từ lực lượng tiến bộ trên thế giới? A. Nhằm buộc Mĩ phải từ bỏ chiến lược toàn cầu. B. Thực hiện nhiệm vụ chống chế độ độc tài quân sự. C. Có tính chất giải phóng dân tộc và chính nghĩa. D. Góp phần đánh bại chủ nghĩa phát xít ở châu Âu. Câu 30: Sự kiện nào sau đây tác động đến sự phát triển kỉnh tế Mĩ trong những năm 1945-1950? A. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. B. Sự ra đời của Diễn đàn hợp tác Á-Âu. C. Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ. D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời. Câu 31: Nhận xét nào sau đây phản ánh không đúng ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân miền Nam Việt Nam? A. Mở ra bước ngoặt quan trọng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. B. Buộc đế quốc Mĩ phải chấp nhận một giải pháp về ngoại giao với Việt Nam. C. Đưa đấu tranh ngoại giao trở thành mặt trận quyết định của cuộc kháng chiến. D. Góp phần bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Câu 32: Nhận định nào sau đây là đúng về chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" (1972) của quân dân Việt Nam? A. Là nỗ lực cao nhất, cuối cùng của đế quốc Mĩ và quân đội Sài Gòn trong chiến tranh Việt Nam. B. Là thắng lợi quân sự quyết định góp phần bảo vệ các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam. C. Là thắng lợi quân sự quyết định tạo thời cơ chiến lược tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam . D. Tạo thế và lực để Việt Nam bắt đầu đẩy mạnh cuộc đấu tranh ngoại giao ở Hội nghị Pari. Câu 33: Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ (21-7-1954) về Đông Dương có điểm chung nào sau đây? A. Là văn Bản pháp lí ghi nhận đầy đủ các quyền dân tộc cơ Bản của Việt Nam. B. Là kết quả của những trận quyết chiến chiến lược trên mặt trận quân sự. C. Nằm trong tiến trình giành thẳng lợi từng bước để đi đến thẳng lợi hoàn toàn. D. Đều phản ánh thiện chí hòa bình của các bên tham gia kí kết hiệp định. Câu 34: Ở Việt Nam, cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản trong những năm 1945-1946 để lại A. Phát huy tính hơp pháp và sức mạnh của hệ thống chính quyền cách mạng. B. Tiến hành đấu tranh ngoại giao sau khi giành thắng lợi trên mặt trận quân sự. C. Phát huy tình đoàn kết của ba nước ở Đông Dương trong đấu tranh ngoại giao. D. Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế khi hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời. Câu 35: Cương lĩnh chính trị cùa Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (năm 1930) được nhận xét là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo dựa trên cơ sơ nào sau dây? A. Xác định quyền lãnh đạo cách mạng thuộc về giai cấp công nhân. B. Khẳng định liên minh công-nông là động lực chính của cách mạng: C. Giải quyết hợp lí mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. D. Xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Câu 36: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng bối cảnh ra đời của các tổ chức chính trị ở Việt Nam trong thập niên 20 của thế kỉ XX? A. Các khuynh hướng cứu nước đều nhằm giải quyết nhiệm vụ dân tộc. B. Sự khủng hoảng đường lối cứu nước đang từng bước được giải quyết. C. Giai cấp đông đảo nhất trong xã hội ở Việt Nam đã có hệ tư tưởng riêng. D. Sự phát triển mạnh mẽ của các khuynh hướng cách mạng mới ở Việt Nam. Câu 37: Năm 1945 ở Việt Nam, khởi nghĩa từng phần có đóng góp nào sau đây đối với cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám?