Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2020 - Mã đề 401 - Sở GD và ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)

Câu 5. Mục đích của Mĩ khi thực hiện kế hoạch Mácsan (1947) ngoài việc giúp các nước Tây Âu khôi phục
kinh tế còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào
A. liên minh quân sự - chính trị mang tính phòng thủ.
B. tổ chức quốc tế chống lại phong trào công nhân.
C. liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
D. tổ chức quốc tế chống lại phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 6. Hiệp ước Bali năm 1976 đánh dấu bước phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN) vì đã đề ra
A. biện pháp về xây dựng khu vực hòa bình, tự do, trung lập.
B. những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
C. biện pháp cụ thể về hợp tác kinh tế, chính trị trong khu vực.
D. các biện pháp để nâng cao vị thế quốc tế của các nước.
pdf 8 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 2240
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2020 - Mã đề 401 - Sở GD và ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_lich_su_nam_2020_ma_de_401_so.pdf

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2020 - Mã đề 401 - Sở GD và ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)

  1. SỞ GDĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2020 PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 40 câu) ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Họ và tên thí sinh: Lớp: Mã đề 401 Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phải là lí do để Đảng, Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950? A. Tình hình quốc tế có nhiều thuận lợi cho Việt Nam. B. Làm thất bại âm mưu của Pháp - Mĩ trong kế hoạch Rơ-ve. C. Tạo thế và lực cho cuộc đấu tranh ngoại giao. D. Thế và lực của quân dân ta ngày càng lớn mạnh. Câu 2. Điểm chung trong đường lối đối ngoại của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu trong thời kì Chiến tranh lạnh là A. ngăn chặn sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc. B. quay lại xâm lược thuộc địa cũ. C. trở thành đối trọng và chống lại các nước xã hội chủ nghĩa. D. tăng cường chạy đua vũ trang với Liên Xô. Câu 3. Cuộc bầu cử Quốc hội khóa I và Hội đồng nhân dân các cấp ở Việt Nam năm 1946 có tác dụng như thế nào đối với việc củng cố chính quyền nhân dân sau Cách mạng tháng Tám thành công? A. Làm cho bộ máy nhà nước từng bước được kiện toàn. B. Đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. C. Làm cho các cơ quan tư pháp ở địa phương được hoàn thiện. D. Nâng cao uy tín quốc tế của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Câu 4. Từ những năm 90 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới nhờ cuộc cách mạng nào? A. Cách mạng kĩ thuật. B. Cách mạng xanh. C. Cách mạng trắng. D. Cách mạng chất xám. Câu 5. Mục đích của Mĩ khi thực hiện kế hoạch Mácsan (1947) ngoài việc giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào A. liên minh quân sự - chính trị mang tính phòng thủ. B. tổ chức quốc tế chống lại phong trào công nhân. C. liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu. D. tổ chức quốc tế chống lại phong trào giải phóng dân tộc. Câu 6. Hiệp ước Bali năm 1976 đánh dấu bước phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vì đã đề ra A. biện pháp về xây dựng khu vực hòa bình, tự do, trung lập. B. những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước. C. biện pháp cụ thể về hợp tác kinh tế, chính trị trong khu vực. D. các biện pháp để nâng cao vị thế quốc tế của các nước. Câu 7. Mục tiêu cải cách-mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978 là gì? A. Biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh. B. Biến Trung Quốc thành một mô hình phát triển mới của thế giới. C. Biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, tự do và bình đẳng. D. Biến Trung Quốc thành trung tâm công nghiệp mới của thế giới. Câu 8. Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương? A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (7 – 1936). B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (5 – 1941). C. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương (3 – 1945). D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (11 – 1939). Câu 9. Khát vọng “nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một” của nhân dân Việt Nam được thực hiện thành công với thắng lợi của Trang 1/4 - Mã đề 401 -
  2. Câu 21. Chiến thuật “du kích chiến, vận động chiến” là đặc điểm nổi bật về cách đánh của ta trong chiến dịch A. Việt Bắc thu - đông (1947). B. Biên giới thu - đông (1950). C. Điện Biên Phủ (1954). D. Thượng Lào (1954). Câu 22. Sau Chiến tranh lạnh, Mĩ đã sử dụng chiêu bài nào để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác? A. Chống chủ nghĩa khủng bố. B. Thúc đẩy dân chủ. C. Tự do tín ngưỡng. D. Ủng hộ độc lập dân tộc. Câu 23. Bài học kinh nghiệm nào của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) được Đảng Lao động Việt Nam vận dụng thành công trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975)? A. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, giữa tiến công và nổi dậy. B. Kết hợp giữa đánh nhanh thắng nhanh với đánh chắc tiến chắc. C. Tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân thế giới, mở mặt trận ngoại giao ngay từ đầu. D. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Câu 24. Năm 1949 đánh dấu bước tiến nhảy vọt của nền khoa học kĩ thuật của Liên Xô với sự kiện A. chế tạo thành công bom nhiệt hạch. B. phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C. chế tạo thành công bom nguyên tử. D. phóng thành công tàu vũ trụ. Câu 25. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ vì A. muốn nhận được sự viện trợ của Mĩ để phục hồi kinh tế. B. muốn tăng cường sức mạnh để quay lại xâm lược thuộc địa cũ. C. phải thực hiện thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2-1945). D. phù hợp với xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ. Câu 26. Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, khởi nghĩa ở thành thị có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi chung của cả nước vì nơi đây A. kẻ thù phản động và ngoan cố nhất. B. là trung tâm kinh tế, chính trị của kẻ thù. C. quần chúng cách mạng sẵn sàng nhất. D. có lực lượng cách mạng phát triển nhất. Câu 27. Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã xác định thời điểm để hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam khi nào? A. Trước năm 1976. B. Trong năm 1975. C. Muộn nhất là năm 1976. D. Trước mùa mưa năm 1975. Câu 28. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ? A. Nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ. B. Nền kinh tế Việt Nam nghèo nàn, lạc hậu. C. Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của Pháp. D. Cơ cấu kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối. Câu 29. Năm 1965, ngay khi quân Mĩ và quân các nước đồng minh của Mĩ vào miền Nam Việt Nam đã mở cuộc hành quân tìm diệt vào A. Đông Nam Bộ. B. Liên khu V. C. Ấp Bắc (Mĩ Tho). D. Vạn Tường (Quảng Ngãi). Câu 30. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào dân chủ 1936 – 1939 của nhân dân Việt Nam không có điểm tương đồng nào? A. Do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo. B. Có sự liên minh công nông. C. Hình thức đấu tranh. D. Diễn ra trên phạm vi cả nước. Câu 31. Bài học kinh nghiệm lớn nhất rút ra từ thực tiễn cách mạng Việt Nam trong thế kỉ XX là A. kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày. B. nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. C. giải quyết đúng mối quan hệ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. D. củng cố vững chắc khối liên minh công- nông trong đấu tranh. Trang 3/4 - Mã đề 401 -
  3. ĐÁP ÁN LỊCH SỬ Câu 401 402 403 404 405 406 407 408 409 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 422 1 C B C D D B B A B C C C B A B B D C D B D C 2 C C C A B B C C A C C D B C A B D C A C B A 3 A C D B C C D D B B B B A C C C C B D C A B 4 D A D C C C A B B B A D A B A A B D B D D B 5 C D B C D A B A D D C B C A B A D C C D D A 6 B B B B B D B C D C A A C D B C A D C C B A 7 A A D B D B C C C A C A A C D C C C D B A B 8 A A D A B A A B C D D D A D A A D A D A D D 9 C B A C C B C B D C B D D B D D B B A C C B 10 D C A D C D A D B C C C C D A B D D B D A B 11 D A D A A A A C D A D C C D D A A C C A B C 12 B C D A A D C A D A B A B A D D A A C C B D 13 C A A D D D B C A C A B D C A A B A A B C A 14 C D B C C A D B C B B A A C C A C B A D C B 15 B B C A A A C A C D C B C B C D B B C D D C 16 A D A B C C B A B D D A C D B D C C B A D D 17 B B D A A C C D A B A C D C D A D D A B A C 18 C C B C A D D C D C B C D B D B B B A A B B 19 D A C A D A B B D A D A C B A C D D C B D D 20 C B B D C C B A A B D B B D A B A B B D C B 21 A D D B B B D B C A B C A A C B B C C D A A 22 B D A C A C A B A B C C C A C C C A C B B C 23 D A C A B A A D B A B B B B A C C D B B D D 24 C C B D B D D A D C C D D C B D D A D D C A 25 A C A B C A C A B D A C C C A B A A B A A C 26 B B C A D D D D D D C A B B B B A C D C A C 27 D A D D C C C D A B A B D A C C D D B C C D 28 A B A D D B A A C A D A D C A C C D B A B B 29 D D B B B B D A A D D D B B B A C C C A A B 30 C B C A D A C C C C B B A B C D B B D B C A 31 B A C C B D C D D D A D C A D A A D C B B D 32 D A A C D D B C A C D C B A C A B C A A A D 33 D D D B B C A C B B B C B D D D B A D D A A 34 B D A D C A A D B A A A D D C C A B D D B A 35 A B A D A C D B C B A B A B B B C B B B B D
  4. 423 424 C A C A D C D C A D A D B A C C C A B B A C D A B B D B A D D C A C D B B D C A A B A B D C D D B C C A D A B D C B A C D A B B B B C C C D