Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử - Đề số 1 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

Câu 1: Nguyên nhân chung quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Tây Âu và Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì ?
A. Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài để phát triển.
B. Sự nỗ lực của các tầng lớp nhân dân.
C. Áp dụng thành công các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.
D. Nhà nước đóng vai trò trong việc quản lí, điều tiết nền kinh tế.
Câu 2: Sự kiện nào khởi đầu chính sách chống Liên Xô, gây lên tình trạng “Chiến tranh lạnh” của Mĩ ?
A. Mĩ đề ra kế hoạch Mácsan (1947).
B. Cộng hòa Liên bang Đức được kết nạp vào khối NATO( 1949).
C. Thông điệp của Tổng Mĩ Truman (03/ 1947).
D. Sự ra đời của khối quân sự NATO ( 1949).
docx 4 trang Bảo Ngọc 06/01/2024 4000
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử - Đề số 1 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_lich_su_de_so_1_nam_hoc_2022.docx

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử - Đề số 1 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT-ĐỀ 1 NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Lịch Sử Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian giao đề) Câu 1: Nguyên nhân chung quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Tây Âu và Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì ? A. Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài để phát triển. B. Sự nỗ lực của các tầng lớp nhân dân. C. Áp dụng thành công các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật. D. Nhà nước đóng vai trò trong việc quản lí, điều tiết nền kinh tế. Câu 2: Sự kiện nào khởi đầu chính sách chống Liên Xô, gây lên tình trạng “Chiến tranh lạnh” của Mĩ ? A. Mĩ đề ra kế hoạch Mácsan (1947). B. Cộng hòa Liên bang Đức được kết nạp vào khối NATO( 1949). C. Thông điệp của Tổng Mĩ Truman (03/ 1947). D. Sự ra đời của khối quân sự NATO ( 1949). Câu 3: Định ước Henxinki, được kí kết giữa 33 nước châu Âu với Mĩ, Canađa đã tạo ra một cơ chế giải quyết những vấn đề gì? A. Văn hóa. B. Chống khủng bố ở châu Âu. C. Kinh tế, tài chính. D. Hòa bình, an ninh ở châu Âu. Câu 4: Nội dung nào sau đây không phải là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ? A. Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. B. Giải quyết vấn đề bùng nổ dân số. C. Giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất. D. Yêu cầu giải quyết tình trạng khủng hoảng kinh tế thế giới. Câu 5: Từ năm 1946 đến 1950, Liên Xô đã đạt được thắng lợi to lớn gì trong cuộc xây dựng đất nước ? A. Xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. B. Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế. C. Thành lập liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết. D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo của Trái Đất. Câu 6: Cơ hội lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập tổ chức ASEAN là gì? A. Tranh thủ được sự giúp đỡ về vật chất từ các nước trong khu vực. B. Tiếp thu nền văn hóa đa dạng của các nước trong khu vực. C. Củng cố an ninh, quốc phòng. D. Học hỏi, tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến. Câu 7: Thành công lớn nhất của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu là gì? A. Thiết lập chế độ thực dân mới ở nhiều khu vực trên trên thế giới. B. Góp phần đưa đến sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu. C. Thực hiện nhiều chiến lược qua các đời Tổng thống. D. Lập được nhiều khối quân sự trên toàn thế giới. Câu 8: Xu hướng hòa hoãn Đông - Tây bắt đầu xuất hiện vào thời gian nào? A. Đầu những năm 70 của thế kỉ XX. B. Đầu những năm 80 của thế kỉ XX. C. Đầu những năm 60 của thế kỉ XX. D. Đầu những năm 90 của thế kỉ XX. Câu 9: Nét nổi bật của quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX là gì? A. Tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường Liên Xô và Mĩ. B. Tình trạng chiến tranh cục bộ diễn ra tràn lan ở các khu vực khó kiểm soát. C. Sự hợp tác hòa hoãn giữa Liên Xô và Mĩ kéo dài suốt 4 thập niên. D. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á diễn ra mạnh mẽ. Câu 10: Đâu là nội dung cơ bản của Hiệp ước Bali (2/1976) ? A. Tuyên bố thành lập tổ chức ASEAN ở khu vực Đông Nam Á. B. Xác định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các nước ASEAN. C. Quyết định thành lập cộng đồng ASEAN. D. Thông qua những nội dung cơ bản của Hiến chương ASEAN. Câu 11: Đâu là kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chủ nghĩa thực dân cũ B. Chế độ phân biệt chủng tộc C. Chủ nghĩa thực dân mới D. Giai cấp địa chủ phong kiến Câu 12: Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là gì? A. Hướng về các nước châu Á. B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
  2. B. Do Đảng Cộng sản ở các nước trực tiếp lãnh đạo. C. Chống lại ách thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ. D. Hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang. Câu 25: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9-1939, được khởi đầu bằng sự kiện nào? A. Đức tấn công Liên Xô. B. Quân đội Đức tấn công Ba Lan. C. Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. D. Đức tấn công Anh, Pháp. Câu 26: Điểm khác nhau trong nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế của Nhật với Tây Âu những năm 1950 – 1973 là gì? A. Vai trò quản lí điều tiết của nhà nước có hiệu quả. B. Chi phí quốc phòng thấp. C. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất. D. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài. Câu 27: Nhân tố nào có tính chất quyết định đưa Nhật Bản vươn lên thành cường quốc kinh tế tư bản lớn thứ hai trên thế giới ? A. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. B. Chi phí cho quốc phòng rất thấp. C. Các công ty, tập đoàn năng động, có tầm nhìn chiến lược. D. Nguồn nhân lực có chất lượng, tính kỉ luật cao. Câu 28: Một trong những xu thế phát triển chung của thế giới hiện nay là gì? A. Hợp tác với các nước phát triển. B. Xu thế hòa hoãn trong quan hệ quốc tế. C. Hòa bình, hợp tác phát triển. D. Hợp tác với các nước đang phát triển Câu 29: Cơ quan trọng yếu nào của Liên Hợp quốc đảm bảo việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới ? A. Hội đồng Bảo An.B. Tòa án Quốc tế. C. Đại hội đồng. D. Hội đồng Quản thác. Câu 30: Nội dung nào không phải là quyết định của Hội nghị Ianta( 2/145)? A. Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia khu vực ảnh hưởng ở Châu Âu và châu Á. B. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản. C. Thành lập tổ chức Liên Hợp quốc. D. Thành lập khối đồng minh chống phát xít. Câu 31: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã giải quyết được những vấn đề gì khi tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt? A. Tìm ra các nguồn năng lượng mới. B. Cải tiến phương tiện sản xuất. C. Đẩy mạnh các phát minh cơ bản. D. Đẩy mạnh tự động hóa trong sản xuất. Câu 32:Thành công của cách mạng Trung Quốc (1949) đã ảnh hưởng như thế nào đến phong trào cách mạng thế giới? A. Tăng cường sức mạnh của phe Xã hội chủ nghĩa. B. Làm cho Chủ nghĩa xã hội thắng thế hoàn toàn trên thế giới. C. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân cũ. D. Là điều kiện quan trọng đưa đến sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân mới. Câu 33: Nội dung nào không phải tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại? A. Thay đổi vị trí, cơ cấu các ngành sản xuất và các vùng kinh tế. B. Mở rộng thị trường thế giới, thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa. C. Sản xuất vũ khí hạt nhân và vũ khí hóa học. D. Phát triển giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Câu 34: Năm 1993, tại Nam Phi diễn ra sự kiện gì ? A. Nam Phi thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới. B. Nhân dân Nam Phi đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai). C. Hiến pháp chính thức được thông qua, xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc. D. Nen xơnManđêla trở thành tổng thống người da đen đầu tiên. Câu 35: Về đặc điểm, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai (khởi đầu ở nước Mĩ) diễn ra theo trình tự nào dưới đây? A. Khoa học - kĩ thuật - sản xuất B. Kĩ thuật - khoa học - sản xuất