Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 2 môn Lịch sử - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị (Có đáp án)
Câu 4: Sách Giáo khoa Lịch sử 12, NXB. Giáo dục nêu tên nhiều tờ báo, tên sách: báo Chuông rè, báo An Nam trẻ, báo Người nhà quê, báo Thanh niên, tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, tác phẩm Đường Kách mệnh. Lựa chọn đúng nhóm của các tờ báo và tên sách
A. sách báo việt bằng tiếng Việt.
C. sách báo của Nguyễn Ái Quốc.
B. sách báo của phong trào yêu nước.
D. sách báo nước ngoài.
Câu 5: Tính sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam được thể hiện ở điểm nào?
A. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là đánh đổ phong kiến và đế quốc.
B. Xác định động lực cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.
C. Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước.
D. Vấn đề đoàn kết dân tộc rộng rãi để đánh đuổi kẻ thù.
A. sách báo việt bằng tiếng Việt.
C. sách báo của Nguyễn Ái Quốc.
B. sách báo của phong trào yêu nước.
D. sách báo nước ngoài.
Câu 5: Tính sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam được thể hiện ở điểm nào?
A. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là đánh đổ phong kiến và đế quốc.
B. Xác định động lực cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.
C. Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước.
D. Vấn đề đoàn kết dân tộc rộng rãi để đánh đuổi kẻ thù.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 2 môn Lịch sử - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_thu_tot_nghiep_thpt_lan_2_mon_lich_su_nam_hoc_2020_20.doc
Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 2 môn Lịch sử - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị (Có đáp án)
- KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT LẦN II NĂM HỌC 2020-2021 SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn thi thành phần: LỊCH SỬ ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian (Đề thi gồm 05 trang) giao đề Mã đề: 001 Câu 1: Nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước được Đảng ta đề ra tại sự kiện nào sau đây? A. Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (tháng 6 –> 7-1976). B. Hội nghị lần thứ 24 BCH Trung ương Đảng (9-1975). C. Hội nghị Hiệp thương chính trị (11-1975). D. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (4-1976). Câu 2: Một trong những đặc điểm của phong trào cách mạng nước ta từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là A. là những phong trào đấu tranh vũ trang chịu sự chi phối của tư tưởng dân chủ tư sản. B. mục tiêu chủ yếu của các phong trào là phát triển xã hội, canh tân cải cách. C. mục tiêu của các phong trào đã có sự gắn kết giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ. D. giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội. Câu 3: Một trong những bài học kinh nghiệm Đảng Cộng sản Đông Dương tích lũy được qua phong trào dân chủ 1936-1939 là A. tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp. B. sử dụng bạo lực cách mạng để giành chính quyền. C. xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất. D. kết hợp giữa đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao.
- Câu 8: Một trong những ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là A. thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị và ngoại giao. B. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương. C. thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời cơ thuận lợi để giải phóng hoàn toàn miền Nam. D. Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, rút hết quân về nước. Câu 9: Một trong những ý nghĩa của phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1926- 1930 đối với sự thành lập Đảng là A. cơ sở để tiếp thu sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin. B. trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức. C. thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản. D. điều kiện dẫn tới sự hình thành hai khuynh hướng vô sản và tư sản. Câu 10: Sự kiện đánh dấu miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là A. Trung ương Đảng, Chính phủ ra mắt nhân dân thủ đô (1-1-1955). B. quân ta tiến vào tiếp quản thủ đô Hà Nội (10-10-1954). C. quân Pháp rút khỏi miền Nam nước ta (5-1956). D. toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà - Hải Phòng (16-5-1955). Câu 11: Để xây dựng lực lượng chính trị chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, một trong những nhiệm vụ cấp bách của Đảng ta là A. xây dựng những đội du kích hoạt động ở các căn cứ địa. B. vận động quần chúng tham gia Mặt trận Việt Minh. C. thành lập các Trung đội Cứu quốc quân. D. thành lập đội Việt Nam Tuyền truyền Giải phóng quân. Câu 12: Đại hội Quốc dân diễn ra từ ngày 16 đến ngày 17-8-1945 đã chủ trương
- B. Châu Phi. C. Đông Âu. D. Mĩ Latinh. Câu 17: Đâu không phải là hành động của Mĩ để thực hiện mục tiêu của chiến lược toàn cầu sau chiến tranh thế giới hai? A. Từ năm 1950 Mĩ viện trợ và can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương của Pháp. B. Hòa hoãn với Liên Xô, Trung Quốc - hai nước XHCN lớn nhất. C. Đối đầu trực tiếp về quân sự đối với Liên Xô. D. Đề ra kế hoạch Mácsan giúp các nước Tây Âu phục hồi kiinh tế sau chiến tranh. Câu 18: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân thất bại của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX? A. Hệ tư tưởng phong kiến ảnh hưởng đến phong trào. B. Nhân dân chưa hưởng ứng, tham gia phong trào. C. Phương pháp tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế. D. Thực dân Pháp có tiềm lực mạnh để cô lập, đàn áp phong trào. Câu 19: Đâu không phải là nội dung của đường lối đổi mới về chính trị của Đảng ta từ năm 1986? A. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. B. Tham gia các tổ chức hợp tác kinh tế, chính trị thế giới. C. Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc. D. Chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị, hợp tác. Câu 20: Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) ở Việt Nam, Mĩ sử dụng thủ đoạn thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm A. lôi kéo các nước lớn xã hội chủ nghĩa tham gia vào cuộc chiến tranh của Mĩ.
- C. tự do, bình đẳng. B. độc lập dân tộc. D. đòi quyền lợi kinh tế. Câu 25: Giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1991 một trong những khó khăn và thách thức của nền kinh tế các nước Tây Âu là A. những thiệt hại nặng nề từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai B. sự cạnh tranh từ phía Mĩ, Nhật và các nước công nghiệp mới. C. sự lạc hậu và yếu kém về khoa học - kĩ thuật. D. phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế nước Mĩ. Câu 26: Phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa là cuộc diễn tập đầu tiên chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta vì A. Đảng tổ chức và lãnh đạo quàn chúng đấu tranh công khai, hợp pháp. B. đã xây dựng đội quân chính trị hùng hậu ở cả thành thị và nông thôn. C. thể hiện sức mạnh của liên minh công nông dưới sự lãnh đạo của Đảng. D. để lại bài học về sử dụng hình thức và phương pháp đấu tranh phong phú. Câu 27: Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện tại Quảng Châu, được xuất bản thành tác phẩm A. Bản án chế độ thực dân Pháp. C. Đường Kách mệnh. B. Người Cùng khổ. D. Báo Thanh niên. Câu 28: Đâu không phải là thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961- 1965) ở miền Nam Việt Nam? A. Sử dụng phổ biến các chiến thuật mới “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
- B. thắng lợi có ý nghĩa quyết định kết thúc cuộc kháng chiến. C. đập ta hoàn toàn đầu não và sào huyệt cuối cùng của địch. D. cuộc tiến công của lực lượng vũ trang và nổi dậy của quần chúng. Câu 33: Một trong những biện pháp của chính phủ Nhật Bản để đẩy nhanh sự phát triển khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là? A. Khai thác nguồn tài nguyên dồi dào. C. Thu hút các nhà khoa học đến làm việc. B. Mua bằng phát minh sáng chế. D. Các nguồn lợi từ chiến tranh thế giới. Câu 34: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc? A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. C. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau D. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước. Câu 35: Đâu là điểm khác nhau giữa Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương năm 1954 so với Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)? A. Là sách lược mềm dẻo để phân hóa và cô lập kẻ thù. B. Pháp công nhận nước ta là một quốc gia tự do trong liên hiệp Pháp. C. Bước tiến vượt bậc trong đấu tranh ngoại giao của ta. D. Ta yếu hơn địch nên phải chấp nhận các điều khoản của Hiệp định. Câu 36: Trong giai đoạn 1919-1925, sự kiện nào đã tác động đến cách mạng Việt Nam? A. Sự ra đời của các tổ chức cộng sản. B. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
- D. Hòa bình được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định. HẾT ĐÁP ÁN 1-B 2-C 3-A 4-B 5-D 6-B 7-C 8-B 9-A 10-D 11-B 12-C 13-D 14-C 15-D 16-D 17-C 18-B 19-B 20-D 21-D 22-C 23-B 24-D 25-B 26-C 27-C 28-B 29-C 30-B 31-C 32-B 33-B 34-C 35-C 36-B 37-B 38-C 39-D 40-A Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 12 tại đây: