Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 2 môn Lịch sử năm 2021 - Trường THPT Hàn Thuyên (Có đáp án)

Câu 4: Trong sự phát triển "thần kì" của Nhật Bản có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác?
A. Phát huy truyền thống tư lực tư cường của nhân dân Nhật Bản.
B. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học-kĩ thuật.
C. "Len lách" xâm nhập vào thị trường các nước, thưc hiện cải cách đân chủ.
D. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.
Câu 5: Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (tháng 2 - 1951) quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai ở Việt Nam với tên gọi
A. Đảng Lao động Việt Nam
B. Đảng Dân chủ Đông Dương.
C. Đảng Dân chủ Việt Nam.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
doc 12 trang Bảo Ngọc 06/01/2024 5760
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 2 môn Lịch sử năm 2021 - Trường THPT Hàn Thuyên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_lan_2_mon_lich_su_nam_2021_truong.doc

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 2 môn Lịch sử năm 2021 - Trường THPT Hàn Thuyên (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT 2021 LẦN 2 TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN NĂM HỌC: 2020-2021 MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề (40 câu trắc nghiệm) Đề gồm: 4 trang Mã đề: 132 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên học sinh: Số báo danh: Câu 1: Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng về tính chất của phong trào Cần vương? A. Là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân. B. Là phong trào yêu nước mang tính dân tộc sâu sắc. C. Là phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản. D. Là phong trào yêu nước mang tính dân chủ nhân dân. Câu 2: Nhận xét nào sau đây là đúng về đặc điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai – Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta? A. Chứng tỏ quan hệ quốc tế bị chi phối bởi các cường quốc. B. Bảo đảm việc thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc. C. Hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước cùng chế độ chính trị. D. Có sự phân cực rõ rệt giữa hai hệ thống chính trị xã hội khác nhau. Câu 3: Mục tiêu chung của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với nước ta sau Cách mạng thánh Tám là A. dọn đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam.
  2. Câu 7: Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa A. Đánh điểm, diệt viện và đánh vận động. B. Chiến trường chính và vùng sau lưng địch. C. Tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân. D. Bao vây, đánh lấn và đánh công kiên. Câu 8: Năm 1922, Nguyễn Ái Quốc là chủ nhiệm kiêm chủ bút của A. Báo Sự thật. B. Báo Thanh niên. C. Báo Nhân đạo. D. Báo Người cùng khổ. Câu 9: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là A. can thiệp vào công việc nội bộ các nước, sau đó tiến hành chiến tranh xâm lược. B. khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ . C. chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới. D. triển khai kế hoạch toàn cầu, thiết lập trật tự đơn cực với tham vọng làm bá chủ thế giới. Câu 10: Nhận xét nào đúng về tình hình quân đội Việt Nam dưới triều Nguyễn? A. Yếu kém nhất khu vực Đông Nam Á. B. Đã đóng những chiếc tàu lớn và trang bị vũ khí hiện đại.
  3. B. Gây ra những ảnh hưởng trên phạm vi toàn thế giới. C. Bị chi phối bởi quyền lợi của các cường quốc. D. Được thiết lập từ quyết định của các cường quốc Câu 15: Trận đánh nào mở màn trong Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950? A. Trận đánh ở Cao Bằng. B. Trận đánh ở Đông Khê. C. Trận đánh ở Đình Lập. D. Trận đánh ở Thất Khê. Câu 16: So với phong trào 1930 - 1931, điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của thời kì 1936 - 1939 là A. kết hợp đấu tranh ngoại giao với vận động quần chúng. B. kết hợp đấu tranh công khai và nửa công khai. C. kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang D. kết hợp đấu tranh nghị trường và đấu tranh kinh tế. Câu 17: Sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để lại bài học nào sau đây cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay? A. Xây dựng nền công nghiệp dựa trên nguyên liệu trong nước. B. Nhận viện trợ, liên minh chặt chẽ với tất cả các nước. C. Tập trung nguồn lực để phát triển quốc phòng. D. Phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ. Câu 18: Tư tưởng cốt lõi thể hiện trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là:
  4. Câu 22: Dựa vào điều kiện nào để Đảng ta xác định hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936 –1939 là công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp? A. Chủ nghĩa phát xít đang chạy đua vũ trang, chuẩn bị gây chiến tranh. B. Quốc tế Cộng sản xác định mục tiêu đấu tranh là đòi hoà bình, dân chủ. C. Chính phủ Pháp cho thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa. D. Lực lượng chính trị ở Việt Nam đã trở thành một lực lượng hùng hậu. Câu 23: Sự kiện nào trên thế giới có ảnh hưởng lớn đến cách mạng Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới nhất? A. Nước Pháp bị khủng hoảng kinh tế. B. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (6 - 1919). C. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp (12 - 1920). D. Thành công của Cách mạng tháng Mười Nga (11 - 1917). Câu 24: Lịch sử thế giới ghi nhận năm 1960 là “Năm châu Phi” vì A. chế độ phân biệt chủng tộc ở châu Phi đã bị xóa bỏ hoàn toàn. B. hệ thống thuộc địa của Pháp bị sụp đổ hoàn toàn. C. hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ bị sụp đổ hoàn toàn. D. có 17 nước châu Phi được trao trả độc lập. Câu 25: Đặc điểm chung của khu vực Đông Bắc Á là A. đều bị các nước tư bản phương Tây thống trị và nô dịch. B. có diện tích lớn nhất thế giới, khí hậu khắc nghiệt nhất. C. đều là thuộc địa kiểu mới của đế quốc Mĩ. D. đông dân nhất thế giới, có tài nguyên thiên nhiên phong phú.
  5. Câu 30: Sự khác nhau cơ bản giữa Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân đảng là A. Thành phần tham gia. B. Hình thức đấu tranh. C. Khuynh hướng cách mạng. D. Địa bàn hoạt động. Câu 31: Nguồn gốc sâu xa dẫn đến tình trạng Chiến tranh lạnh giữa hai siêu cường Xô - Mĩ là do A. Mĩ tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới. B. CNXH trở thành hệ thống. C. sự đối lập về mục tiêu và chiến lược. D. Liên Xô trở thành chỗ dựa của cách mạng thế giới. Câu 32: Điểm tương đồng và cũng là quyết định quan trọng nhất của Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 11/1939 và tháng 5/1941 là A. thay đổi hình thức mặt trận dân tộc thống nhất để giải quyết nhiệm vụ dân tộc. B. thành lập chính phủ dân chủ cộng hoà thay cho chính quyền Xô viết. C. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, các nhiệm vụ khác tạm thời gác lại. D. tạm gác khẩu hiệu “ Cách mạng ruộng đất tập trung vào giải phóng dân tộc”. Câu 33: Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương đánh dấu sự hoàn chỉnh về chủ trương chỉ đạo cách mạng Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945? A. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương tháng 3 – 1945. B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11 – 1939.
  6. B. Vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lê nin vào thực tiễn cách mạng. C. Dự đoán, nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức. D. Kết hợp linh hoạt các hình thức đấu tranh cách mạng. Câu 38: Biến đổi quan trọng nhất ở khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay là A. Tất cả các quốc gia trong khu vực đều đã giành được độc lập ở những mức độ khác nhau. B. Phát triển mạnh mẽ về kinh tê, một số nước trở thành “con rồng” kinh tế Châu Á. C. Thành lập và mở rộng Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. D. Việt Nam góp phần làm sụp đổ hệ thống thuộc địa kiểu cũ và kiểu mới của chủ nghĩa thực dân. Câu 39: Ngày 8 - 9 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ để thực hiện nhiệm vụ gì? A. Cải cách giáo dục. B. Khai giảng các bậc học. C. Chống giặc dốt. D. Bổ túc văn hóa. Câu 40: Giai đoạn từ 1885 đến năm 1888, nghĩa quân Hương Khê tập trung thực hiện nhiệm vụ chủ yếu gì? A. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp. B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu. C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu. D. Chặn đánh các đoàn xe vận tải của thực dân Pháp.