Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Lịch sử - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Tiểu La (Có đáp án)

Câu 8: Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu vì
A. có sức mạnh về kinh tế.
B. khống chế các nước đồng minh và các nước XHCN.
C. có tham vọng làm bá chủ thế giới.
D. có sức mạnh về quân sự.
Câu 9: Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (5/1941) xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta là
A. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
B. khởi nghĩa từng phần kết hợp với tổng khởi nghĩa.
C. đi từ đấu tranh chính trị lên khởi nghĩa vũ trang.
D. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
doc 7 trang Bảo Ngọc 06/01/2024 660
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Lịch sử - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Tiểu La (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_2_mon_lich_su_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Lịch sử - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Tiểu La (Có đáp án)

  1. SỞ GDĐT QUẢNG NAM KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT - LẦN 2 NĂM HỌC: 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT TIỂU LA - THÁI PHIÊN NGUYỄN HIỀN - HÙNG Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI VƯƠNG Môn thi thành phần: LỊCH SỬ (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: .Số báo danh: . Câu 1: Âm mưu mới của Pháp - Mĩ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới thu đông 1950 là thực hiện kế hoạch A. Đờ Lát đơ Tátxinhi. B. Rơve. C. Bôlae. D. Nava. Câu 2: Từ năm 1973 đến nay, cuộc cách mạng nào được nâng lên vị trí hàng đầu? A. Cách mạng trắng trong công nghiệp. B. Cách mạng công nghiệp. C. Cách mạng công nghệ. D. Cách mạng xanh trong nông nghiệp. Câu 3: Một trong những kết quả mà phong trào dân chủ 1936 - 1939 là buộc thực dân Pháp phải nhượng bộ yêu sách về A. kinh tế, chính trị. B. dân sinh, dân chủ. C. ruộng đất cho dân cày. D. độc lập dân tộc. Câu 4: Nửa sau thế kỷ XX, ở khu vực Đông Bắc Á, các nước trở thành con rồng Châu Á là A. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. B. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. C. Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan. D. Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kông. Câu 5: Loại hình chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam trong những năm 1961 - 1965 là A. “Chiến tranh đặc biệt”. B. “Chiến tranh đơn phương”. C. “Chiến tranh cục bộ”. D. “ Việt Nam hóa chiến tranh”. Câu 6: Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công vào Đà Nẵng là A. chiếm Đà Nẵng để lập một tô giới riêng của Pháp. B. thực hiện kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. C. chiếm Đà Nẵng làm căn cứ rồi tấn công ra Huế. D. biến Đà Nẵng thành thị trường độc chiếm của Pháp.
  2. C. Bình Giã năm 1964. D. Đồng Khởi năm 1960. Câu 14: Việt Nam Quốc dân Đảng là một đảng chính trị theo khuynh hướng A. Dân chủ tư sản. B. Phong kiến. C. Quân chủ lập hiến. D. Dân chủ vô sản. Câu 15: Trật tự hai cực Ianta được xác lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai khẳng định vị thế hàng đầu của hai cường quốc A. Nga và Mĩ. B. Liên Xô và Pháp. C. Liên Xô và Mĩ. D. Mĩ và Anh. Câu 16: Đảng ta đã có Chỉ thị “Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp”. Chỉ thị ấy áp dụng cho chiến dịch A. Cuộc chiến đấu ở các đô thị năm 1946. B. Việt Bắc thu – đông năm 1947. C. Điện Biên Phủ năm 1954. D. Biên giới thu – đông năm 1950. Câu 17: Mĩ, ngụy ví “xương sống” của “Chiến tranh đặc biệt” áp dụng ở miền Nam Việt Nam là A. “Tìm diệt” và “Bình định”. B. Ngụy quân. C. “Trực thăng vận” - “Thiết xa vận”. D. Ấp chiến lược. Câu 18: Trận nào được xem là trận “Trinh sát chiến lược” trong quá trình hoạch định kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam Việt Nam của Bộ Chính trị Trung ương Đảng? A. Chiến dịch Tây Nguyên. B. Chiến dịch đường 14 Phước Long. C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. D. Chiến dịch Hồ Chí Minh. Câu 19: Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 đã tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh A. ngoại giao của ta giành thắng lợi. B. văn hóa của ta giành thắng lợi. C. kinh tế của ta giành thắng lợi. D. quân sự của ta giành thắng lợi. Câu 20: Trong sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản, nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác? A. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt. B. “Len lách” xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách. C. Phát huy truyền thống tự lực, tự cường của nhân dân Nhật Bản. D. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học - kĩ thuật. Câu 21: Nguyên nhân lớn nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần Vương là A. chưa phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa. B. do Pháp còn quá mạnh nên dễ dàng đàn áp. C. do chưa tập hợp được lực lượng đông đảo. D. khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Câu 22: Lý do cơ bản nhất để ta chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa dân quốc trước ngày 6/3/1946 vì
  3. D. tìm ra con đường cứu nước đúng đắn. Câu 30: Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, Tổ quốc Việt Nam chưa được thống nhất về A. quốc hội. B. lãnh thổ. C. chủ quyền. D. nhà nước. Câu 31: Sự kiện nào có tính chất quyết định cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ 1930 đến 1954 là A. chiến dịch Điện Biên Phủ. B. Cách mạng tháng Tám thành công. C. sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. D. kí kết hiệp định Giơnevơ. Câu 32: Hội nghị Giơnevơ (1954) về Đông Dương diễn ra trong bối cảnh thế giới bị chi phối bởi A. trật tự hai cực Ianta. B. Chiến lược toàn cầu của Mĩ. C. Chiến tranh lạnh. D. Chiến lược bên miệng hố chiến tranh. Câu 33: Sự chuyển hướng chỉ đạo của Đảng trong thời kì 1939 - 1945 là A. đề cao và đặt nhiệm vụ dân chủ là nhiệm vụ quan trọng nhất. B. đề cao vấn đề dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. C. đề cao và tiến hành giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. giải quyết cùng lúc hai nhiệm vụ quan trọng là dân tộc và dân chủ. Câu 34: Một luận điểm sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc khi vận dụng lý luận cách mạng vô sản vào hoàn cảnh thực tiễn của các nước thuộc địa là thấy được vai trò của A. gia cấp nông dân. B. giai cấp vô sản. C. giai cấp tiểu tư sản. D. bộ phận tư sản dân tộc. Câu 35: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam 1919 - 1930 là A. đường lối chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn cách mạng. B. chưa tập hợp được lực lượng trong mặt trận dân tộc thống nhất. C. nặng về chủ trương tiến hành bằng bạo lực, ám sát cá nhân. D. không lôi cuốn được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Câu 36: Một trong những lý do giải thích rằng cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son (8/1925) đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam dần dần chuyển sang tự giác là A. có sự lãnh đạo rõ ràng. B. đề ra mục đích rõ ràng về kinh tế và chính trị. C. tiêu biểu nhất từ trước đến thời điểm đó. D. buộc Pháp phải nhượng bộ.
  4. 3 B 8 C 13 A 18 B 23 B 28 B 33 B 38 D 4 C 9 D 14 A 19 A 24 A 29 D 34 A 39 C 5 A 10 B 15 C 20 D 25 B 30 D 35 A 40 D Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 12 tại đây: