Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 2 môn Lịch sử năm 2021 - Mã đề 357 - Trường THPT Lý Thái Tổ (Có đáp án)
Câu 2: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 có gì khác biệt về lực lượng so với các phong trào yêu nước
trước đó?
A. Các giai cấp trong xã hội đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng.
B. Lần đầu tiên giai cấp công nhân tham gia phong trào.
C. Thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
D. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân đoàn kết đấu tranh cách mạng.
Câu 3: Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 – 1929), về cơ bản
kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu vì lý do gì sau đây?
A. Phương thức sản xuất tư bản chưa được Pháp du nhập.
B. Pháp hạn chế đầu tư vốn vào ngành nông nghiệp.
C. Pháp không đầu tư vốn, nhân lực và kỹ thuật mới.
D. Phương thức sản xuất phong kiến vẫn được duy trì
trước đó?
A. Các giai cấp trong xã hội đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng.
B. Lần đầu tiên giai cấp công nhân tham gia phong trào.
C. Thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
D. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân đoàn kết đấu tranh cách mạng.
Câu 3: Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 – 1929), về cơ bản
kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu vì lý do gì sau đây?
A. Phương thức sản xuất tư bản chưa được Pháp du nhập.
B. Pháp hạn chế đầu tư vốn vào ngành nông nghiệp.
C. Pháp không đầu tư vốn, nhân lực và kỹ thuật mới.
D. Phương thức sản xuất phong kiến vẫn được duy trì
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 2 môn Lịch sử năm 2021 - Mã đề 357 - Trường THPT Lý Thái Tổ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_thu_tot_nghiep_thpt_lan_2_mon_lich_su_nam_2021_ma_de.pdf
Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 2 môn Lịch sử năm 2021 - Mã đề 357 - Trường THPT Lý Thái Tổ (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 2 NĂM 2021 TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ Năm học: 2020-2021 Môn: Lịch sử Mã đề thi: 357 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Bối cảnh lịch sử của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai có đặc điểm khác biệt nào so với các nước Tây Âu? A. Phải vay nợ nước ngoài để khôi phục kinh tế. B. Bị Mĩ bao vây, cấm vận. C. Bị chiến tranh tàn phá. D. Chịu chi phối của trật tự hai cực Ianta. Câu 2: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 có gì khác biệt về lực lượng so với các phong trào yêu nước trước đó? A. Các giai cấp trong xã hội đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng. B. Lần đầu tiên giai cấp công nhân tham gia phong trào. C. Thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. D. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân đoàn kết đấu tranh cách mạng. Câu 3: Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 – 1929), về cơ bản kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu vì lý do gì sau đây? A. Phương thức sản xuất tư bản chưa được Pháp du nhập. B. Pháp hạn chế đầu tư vốn vào ngành nông nghiệp. C. Pháp không đầu tư vốn, nhân lực và kỹ thuật mới. D. Phương thức sản xuất phong kiến vẫn được duy trì. Câu 4: Nội dung nào không phản ánh đúng âm mưu của Mỹ ở Đông Dương trong những năm 1951 - 1954? A. Ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội. B. Quốc tế hóa cuộc chiến tranh Đông Dương. C. Đưa quân đội tham chiến trực tiếp. D. Từng bước thay chân quân Pháp. Câu 5: Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1918 có tác dụng như thế nào ? A. Tuyên truyền và khích lệ tình thần yêu nước của Việt kiều ở Pháp. B. Làm chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng của Người. C. Là cơ sở để Người tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga. D. Là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. Câu 6: Trong giai đoạn 1939-1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930) qua chủ trương A. thành lập chính phủ công nông binh. B. tập trung giải quyết nhiệm vụ dân tộc. C. xác định động lực cách mạng là công nông. D. sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng. Câu 7: Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950? A. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân Pháp. B. Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc. C. Khai thông đường liên lạc với Trung Quốc và các nước trên thế giới. D. Phát huy thế chủ động chiến lược trên chiến trường Đông Dương. Câu 8: Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta? A. Phản ánh quá trình thỏa hiệp và đấu tranh giữa các cường quốc. B. Hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước có chế độ chính trị đối lập. C. Phản ánh tương quan lực lượng giữa hai hệ thống chính trị xã hội đối lập. D. Giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước tham gia chiến tranh thế giới. Câu 9: Luận cương chính trị tháng 10 - 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp là do A. chịu sự chi phối của tư tưởng hữu khuynh từ các đảng cộng sản trên thế giới. Trang 1/4 - Mã đề thi 357 -
- D. chống chế độ độc tài, thành lập chính phủ dân chủ. Câu 20: Điểm mới và cũng là tiến bộ nhất trong phong trào yêu nước cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỷ XX đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. quan niệm cứu nước phải gắn với duy tân đất nước, xây dựng xã hội mới tiến bộ hơn B. quan niệm về cuộc vận động cứu nước đã thay đổi: cầu viện bên ngoài C. quan niệm về tập hợp lực lượng thay đổi: gắn với thành lập hôi, tổ chức chính trị. D. quan niệm muốn giành độc lập dân tộc thì không chỉ có khởi nghĩa vũ trang. Câu 21: Hai giai đoạn của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam có điểm chung nào sau đây? A. Quy tụ thành những trung tâm khởi nghĩa lớn. B. Địa bàn hoạt động ở đồng bằng ngày càng được mở rộng. C. Có sự lãnh đạo thống nhất của triều đình kháng chiến. D. Có sự lãnh đạo của các trí thức phong kiến yêu nước. Câu 22: Sự ra đời của các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 vì A. đây là mốc đánh dấu sự tan rã của bộ máy chính quyền thực dân và tay sai. B. đã hoàn thành mục tiêu đề ra trong Luận cương chính trị tháng 10 – 1930. C. đã giải quyết được vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng xã hội. D. đây là hình thức chính quyền nhà nước giống các Xô viết ở nước Nga. Câu 23: Lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có giá trị nào sau đây đối với lịch sử Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX? A. Là vũ khí tư tưởng của phong trào dân tộc theo khuynh hướng vô sản. B. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đưởng lối cứu nước đầu thế kỉ XX. C. Làm cho phong trào yêu nước chuyển hẳn sang khuynh hướng vô sản. D. Chuẩn bị đầy đủ những điều kiện cho sự ra đời của Đảng Cộng sản. Câu 24: Nội dung nào của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (7/1936) thể hiện sự thay đổi trong đường lối đấu tranh của Đảng trong thời kì 1936-1939? A. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh. B. Nhiệm vụ trước mắt là đánh đổ đế quốc và tay sai làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. C. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là chống đế quốc, chống phong kiến. D. Tập trung mũi nhọn đấu tranh chống kẻ thù chính là phát xít Nhật. Câu 25: Thắng lợi nào dưới đây của quân dân miền Nam trong kháng chiến chống Mĩ (1954-1975), đã đánh thắng các chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” của địch? A. Ấp Bắc. B. Bình Giã. C. Vạn Tường. D. Đồng khởi. Câu 26: Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928-1929? A. Có sức quy tụ và dẫn đầu phong trào yêu nước. B. Chứng tỏ giai cấp công nhân đã đủ sức lãnh đạo cách mạng. C. Có tính thống nhất cao theo một đường lối chính trị đúng đắn. D. Phát triển mạnh mẽ và có một tổ chức lãnh đạo thống nhất. Câu 27: Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám đã mở đầu kỉ nguyên mới của dân tộc ta, đó là kỉ nguyên: A. độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội. B. độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. C. giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội. D. chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người. Câu 28: Ý nào dưới đây không phải trụ cột chính trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Tổng thống Bill Clinton? A. Bảo đảm an ninh với một lực lượng quân sự mạnh sẵn sàng chiến đấu. B. Tìm cách khống chế các nước đang phát triển bằng viện trợ kinh tế. C. Tăng cường khôi phục, phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ. D. Sử dụng khẩu hiệu “dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác. Câu 29: Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là A. sự xuất hiện và ngày càng mở rộng của các công ty độc quyền. Trang 3/4 - Mã đề thi 357 -
- ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ KÌ THI THỬ THPT LẦN 2 Câu 132 209 357 485 570 628 743 896 1 B B B B A C A B 2 A C D C B D C D 3 B A D D B A C B 4 A B C A B D B D 5 B D D B C D C B 6 A B B C C A A A 7 B B D D C B D C 8 A C A D D B B C 9 C B D C A D A B 10 A B C B B C B A 11 D D C C D D A D 12 B C C A C C D C 13 C A A C C B A B 14 C A C D D B D D 15 D D C A A B D B 16 D A A B D B B D 17 A A B D B B A B 18 A C C C A D B B 19 C C D B D C B C 20 B C A D D A C C 21 C D D B A C C C 22 B D C A C B C D 23 B C A A D C C D 24 C B A A C B B C 25 D C B C B C C A 26 A A A B C B B D 27 C A C A C C B B 28 C C B A B C D A 29 C B D D A D D C 30 D D C C D D D A 31 D D A B D A C C 32 B A B C C C A B 33 A D B B A D A A 34 D C B C D A D A 35 D B B D A D A A 36 B D D A B A B C 37 D B A B A A C A 38 C A D A B A D D 39 D A B D A A D A 40 A D A D B A A D