Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 1 môn Lịch sử năm 2020 - Mã đề 001 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị (Có đáp án)

Câu 4: Việc đàm phán và ký kết Hiệp định Sơ bộ giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với đại
diện Chính phủ Pháp (6 - 3 - 1946) có tác dụng như thế nào?
A. Thể hiện thiện chí hòa bình của hai chính phủ Việt Nam và Pháp.
B. Chuyển quan hệ giữa Việt Nam và Pháp từ đối đầu sang đối thoại.
C. Tạo thời gian hòa bình để Việt Nam tổ chức bầu cử Quốc hội.
D. Giúp Việt Nam ngăn chặn được mọi nguy cơ xung đột với Pháp.
Câu 5: Việt Nam thực hiện thống nhất đất nước về mặt nhà nước ngay sau Đại thắng mùa Xuân 1975 vì
A. muốn tạo sức mạnh tổng hợp để tham gia xu thế toàn cầu hóa.
B. đó là một điều khoản phải thi hành của Hiệp định Pari (1973).
C. phải hoàn thành triệt để cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
D. đó là ý chí và nguyện vọng thiết tha của toàn dân tộc.
pdf 5 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 3080
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 1 môn Lịch sử năm 2020 - Mã đề 001 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_lan_1_mon_lich_su_nam_2020_ma_de.pdf

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 1 môn Lịch sử năm 2020 - Mã đề 001 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN I NĂM 2020 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI. Môn: LỊCH SỬ (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài:50 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề: 001 Họ, tên thí sinh: .Số báo danh: . Câu 1: Một trong những ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là A. buộc thực dân Pháp nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ. B. bước đầu hình thành trên thực tế liên minh công nông. C. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám. D. bước đầu khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945)? A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc. B. Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. C. Thỏa thuận việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp phát xít. D. Nhanh chóng khắc phục hậu quả của chiến tranh. Câu 3: Để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kêu gọi A. cải cách ruộng đất và thực hành tiết kiệm. B. tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân. C. nhân dân thực hiện phong trào tăng gia sản xuất. . D. nhân dân cả nước thực hiện “Ngày đồng tâm”. Câu 4: Việc đàm phán và ký kết Hiệp định Sơ bộ giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với đại diện Chính phủ Pháp (6 - 3 - 1946) có tác dụng như thế nào? A. Thể hiện thiện chí hòa bình của hai chính phủ Việt Nam và Pháp. B. Chuyển quan hệ giữa Việt Nam và Pháp từ đối đầu sang đối thoại. C. Tạo thời gian hòa bình để Việt Nam tổ chức bầu cử Quốc hội. D. Giúp Việt Nam ngăn chặn được mọi nguy cơ xung đột với Pháp. Câu 5: Việt Nam thực hiện thống nhất đất nước về mặt nhà nước ngay sau Đại thắng mùa Xuân 1975 vì A. muốn tạo sức mạnh tổng hợp để tham gia xu thế toàn cầu hóa. B. đó là một điều khoản phải thi hành của Hiệp định Pari (1973). C. phải hoàn thành triệt để cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. D. đó là ý chí và nguyện vọng thiết tha của toàn dân tộc. Câu 6: Sự phân chia khu vực đóng quân, phạm vi ảnh hưởng giữa các nước Đồng minh tại Hội nghị Ianta (2/ 1945) A. trở thành khuôn khổ một trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai. B. đã dẫn tới tình trạng đối đầu Đông- Tây và cuộc chiến tranh lạnh trong nhiều thập kỉ. C. là nền tảng cho mọi quan hệ giữa các nước XHCN và TBCN sau chiến tranh thế giới thứ hai. D. là nhân tố quan trọng thúc đẩy phong trào tranh ở các nước bị quân Đồng minh chiếm đóng. Câu 7: Định ước Henxinki được ký kết (8-1975) A. kết thúc cuộc chiến tranh lạnh, chấm dứt tình trạng đối đầu căng thẳng ở châu Âu. B. là cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức, đánh dấu sự thống nhất của nước Đức. C. tạo nên cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu. D. là sự thỏa thuận giữa hai siêu cường Xô- Mĩ về việc hạn chế vũ khí chiến lược. Trang 1/4 - Mã đề 001
  2. Câu 18: Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX? A. Khẳng định bước phát triển của hệ tư tưởng phong kiến trước nhiệm vụ giải phóng dân tộc. B. Có sự giống nhau về phương pháp đấu tranh, cách thức hoạt động, giai cấp lãnh đạo. C. Đều nhằm vào mục tiêu cứu nước, giải phóng dân tộc D. Bộ phận văn thân, sĩ phu yêu nước đã sử dụng hệ tư tưởng phong kiến làm vũ khí chống Pháp. Câu 19: Sự kiện nào có ý nghĩa to lớn đối với cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ trong những năm 1948- 1950? A. Phương án Maobatton: Ấn Độ và Pakixtan trở thành quốc gia tự trị B. Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hoà. C. Thực dân Anh trao trả quyền tự trị cho nhân dân Ấn Độ. D. Đảng Quốc đại của giai cấp tư sản Ấn Độ nắm quyền lãnh đạo. Câu 20: Biện pháp căn bản và lâu dài để giải quyết nạn đói ở Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám 1945 thành công là A. thực hiện phong trào thi đua tăng gia sản xuất. B. thực hiện lời kêu gọi cứu đói của Hồ Chí Minh. C. nghiêm trị những người đầu cơ tích trữ lúa gạo. D. tổ chức điều hòa thóc gạo giữa các địa phương. Câu 21: Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. Mở rộng quan hệ với Trung Quốc. C. Liên minh chặt chẽ với Tây Âu. D. Mở rộng quan hệ với Đông Nam Á. Câu 22: Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến 19-12-1946 phản ánh quy luật nào của lịch sử dân tộc Việt Nam? A. Dựng nước đi đôi với giữ nước. B. Mềm dẻo trong quan hệ đối ngoại. C. Kiên quyết chống giặc ngoại xâm. D. Luôn giữ vững chủ quyền dân tộc. Câu 23: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam đã làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới. Sự biến đổi này A. tạo ra những điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX. B. chứng tỏ sự khủng hoảng của chế độ phong kiến, sự phát triển của CNTB cuối thế kỉ XIX. C. đã dẫn đến sự chuyển biến sâu sắc về kinh tế và cơ cấu xã hội phong kiến cuối thế kỉ XIX. D. là cơ sở để Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Câu 24: Để góp phần xây dựng hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, năm 1952, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa A. chủ trương thành lập Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam. B. quyết định phát động phong trào toàn dân xóa nạn mù chữ. C. mở cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm. D. họp Hội nghị thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào. Câu 25: Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) đều A. tiêu diệt mọi lực lượng của đối phương. B. là những trận quyết chiến chiến lược. C. có sự điều chỉnh phương châm tác chiến. D. có sự kết hợp với nổi dậy của quần chúng. Câu 26: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là một bước chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 vì đã A. khắc phục triệt để hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10 - 1930. B. bước đầu xây dựng được lực lượng vũ trang nhân dân. C. xây dựng được một lực lượng chính trị quần chúng đông đảo. D. đưa Đảng Cộng sản Đông Dương ra hoạt động công khai. Câu 27: “Chiến dịch này là một chiến dịch lịch sử của quân đội ta, ta đánh thắng chiến dịch này có ý nghĩa quân sự và ý nghĩa chính trị quan trọng” là nhận định của Đảng và Bác Hồ về chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam? A. Trung Lào năm 1953. B. Biên giới thu-đông năm 1950. C. Việt Bắc thu- đông năm 1947. D. Điện Biên Phủ năm 1954. Trang 3/4 - Mã đề 001
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN I NĂM 2020 – TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 Thời gian làm bài : 50 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 003 004 1 A D B C 2 D B C D 3 B B C D 4 B A C B 5 D A C A 6 B D B C 7 C D A A 8 D D C A 9 B B C C 10 C A A B 11 D A D B 12 C B B C 13 D B B A 14 D D D B 15 D D A B 16 B B A D 17 A B A B 18 C A C D 19 B B A B 20 A B D A 21 A B C D 22 A A A D 23 A A C B 24 C B D B 25 B B C C 26 C A B D 27 D D A A 28 D A A B 29 A D D D 30 D D B D 31 D D D A 32 A D B D 33 B A D B 34 A D D D 35 B B C D 36 D D B B 37 A D C A 38 C D C B 39 B C C B 40 D C C B 1