Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 1 môn Lịch sử - Mã đề A - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Ninh Giang

Câu 6: Một trong những xu thế của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh lạnh được Việt Nam vận dụng vào
chiến lược phát triển kinh tế hiện nay là gì?
A. Hợp tác cùng nhau phát triển.
B. Hợp tác với các nước đang phát triển.
C. Tăng cường giao lưu kinh tế, văn hóa.
D. Hợp tác với các nước phát triển.
Câu 7: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam ( 1897 – 1914), thực dân Pháp chú trọng
xây dựng hệ thống giao thông nhằm mục đích gì?
A. Khuếch trương hình ảnh hiện đại của nền văn minh Pháp.
B. Phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và quân sự.
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế Việt Nam phát triển.
D. Tạo điều kiện cho dân ta đi lại thuận lợi hơn.
pdf 4 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 540
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 1 môn Lịch sử - Mã đề A - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Ninh Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_lan_1_mon_lich_su_ma_de_a_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 1 môn Lịch sử - Mã đề A - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Ninh Giang

  1. SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI THỬ TN THPT LẦN 1 TRƯỜNG THPT NINH GIANG NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Lịch Sử Thời gian làm bài:50 phút (không tính thời gian giao đề) MÃ ĐỀ THI: A Số câu của đề thi: 40 câu – Số trang: 4 trang (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp SBD Câu 1: Trong học thuyết Phucưđa (1977), Nhật Bản tăng cường quan hệ đối ngoại với các nước ở khu vực nào sau đây? A. Bắc Âu. B. Trung Đông. C. Đông Nam Á. D. Nam Mĩ. Câu 2: Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, chi phí cho quốc phòng của Nhật không quá 1% GDP ? A. Nhật phải tập trung cho khôi phục kinh tế. B. Được Mĩ bảo hộ. C. Nhật thi hành chính sách đối ngoại hòa bình, trung lập. D. Nhật không chủ trương phát triển công nghiệp quốc phòng. Câu 3: Từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản có biểu hiện nào sau đây? A. Khủng hoảng nặng nề. B. Trì trệ kéo dài. C. Suy thoái trầm trọng. D. Phát triển “thần kì”. Câu 4: Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới như thế nào? A. Đơn cực. B. Một cực nhiều trung tâm. C. Đa cực nhiều trung tâm. D. Đa cực. Câu 5: Khi thành lập, một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức ASEAN là gì? A. Xây dựng khối liên minh kinh tế và quân sự. B. Tăng cường hợp tác phát triển kinh tế và văn hóa. C. Xây dựng khối liên minh chính trị và quân sự. D. Xóa bỏ áp bức bóc lột và nghèo nàn lạc hậu. Câu 6: Một trong những xu thế của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh lạnh được Việt Nam vận dụng vào chiến lược phát triển kinh tế hiện nay là gì? A. Hợp tác cùng nhau phát triển. B. Hợp tác với các nước đang phát triển. C. Tăng cường giao lưu kinh tế, văn hóa. D. Hợp tác với các nước phát triển. Câu 7: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam ( 1897 – 1914), thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông nhằm mục đích gì? A. Khuếch trương hình ảnh hiện đại của nền văn minh Pháp. B. Phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và quân sự. C. Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế Việt Nam phát triển. D. Tạo điều kiện cho dân ta đi lại thuận lợi hơn. Câu 8: Đối với Trung Quốc, sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (10/1949) có ý nghĩa như thế nào? A. Đánh dấu cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở Trung Quốc đã hoàn thành triệt để. B. Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội. C. Đưa Trung Quốc trở thành nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở châu Á. D. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do. Câu 9: Nguyên nhân nào cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Nhật phát triển một cách “ thần kì”? A. Tận dụng tốt các điều kiện bên ngoài để phát triển kinh tế. B. Các công ty năng động, sức cạnh tranh cao, chi phí quốc phòng thấp. Trang 1/4 - Mã đề thi A
  2. A. Văn hóa. B. Chống khủng bố ở châu Âu. C. Kinh tế, tài chính. D. Hòa bình, an ninh ở châu Âu. Câu 22: Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Tây Âu sau 1945 đến năm 1973? A. Cải thiện quan hệ với các nước thuộc địa. B. Ngoại giao thân thiện với Liên Xô. C. Quan hệ mật thiết với các nước Đông Âu. D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. Câu 23: Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực là nhờ tiến hành cuộc cách mạng nào dưới đây? A. Cách mạng công nghiệp. B. Cách mạng chất xám. C. Cách mạng xanh. D. Cách mạng công nghệ. Câu 24: Trong thời gian 1945 – 1950, nhiệm vụ trọng tâm của Liên Xô là gì? A. Mở rộng quan hệ đối ngoại. B. Xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật. C. Phá thế bị bao vây, cấm vận. D. Khôi phục kinh tế sau chiến tranh. Câu 25: Đâu là một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp quốc? A. Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước thành viên. B. Hợp tác phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa và xã hội. C. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. D. Chung sống hòa bình, vừa hợp tác vừa đấu tranh. Câu 26: Một trong những cơ quan chính của Liên hợp quốc được qui định trong Hiến chương (năm 1945) là A. Quĩ nhi đồng. B. Đại hội đồng. C. Ngân hàng thế giới. D. Tổ chức Y tế Thế giới. Câu 27: Vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta trong xu thế toàn cầu hóa là gì? A. Giải quyết vấn đề phụ thuộc các nước lớn. B. Bảo đảm an toàn đối với chế độ chính trị . C. Hòa nhập vào xu thế bằng bất cứ giá nào. D. Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ. Câu 28: Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới có hoạt động nào dưới đây? A. Thực hiện cuộc cách mạng xanh. B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C. Chế tạo thành công bom nguyên tử. D. Đưa con người lên Mặt Trăng. Câu 29: Nét nổi bật của quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX là gì? A. Tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường Liên Xô và Mĩ. B. Tình trạng chiến tranh cục bộ diễn ra tràn lan ở các khu vực khó kiểm soát. C. Sự hợp tác hòa hoãn giữa Liên Xô và Mĩ kéo dài suốt 4 thập niên. D. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á diễn ra mạnh mẽ. Câu 30: Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ la tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai có tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế ? A. Góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự hai cực Ianta. B. Buộc Mĩ phải chấm dứt tình trạng “chiến tranh lạnh” với Liên Xô. C. Đưa đến sự hình thành các liên minh kinh tế, quân sự trên thế giới. D. Làm sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu. Câu 31: Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của Liên Xô đối với phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Là nước viện trợ không hoàn lại. B. Là đồng minh tin cậy. Trang 3/4 - Mã đề thi A