Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2021 - Sở GD và ĐT Tiền Giang (Có đáp án)
Câu 6: Trong những năm 1976-1986, nhân dân Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây?
A. Kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
B. Đấu tranh giành chính quyền.
C. Kháng chiến chống thực dân Pháp.
D. Xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 7: Đế quốc Mĩ có thủ đoạn nào sau đây trong chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam Việt Nam (1965-1968)?
A. Chỉ tiến hành dồn dân lập ấp chiến lược.
B. Mở những cuộc hành quân “tìm diệt”.
C. Chỉ sử dụng chiến thuật trực thăng vận.
D. Chỉ sử dụng chiến thuật thiết xa vận.
A. Kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
B. Đấu tranh giành chính quyền.
C. Kháng chiến chống thực dân Pháp.
D. Xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 7: Đế quốc Mĩ có thủ đoạn nào sau đây trong chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam Việt Nam (1965-1968)?
A. Chỉ tiến hành dồn dân lập ấp chiến lược.
B. Mở những cuộc hành quân “tìm diệt”.
C. Chỉ sử dụng chiến thuật trực thăng vận.
D. Chỉ sử dụng chiến thuật thiết xa vận.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2021 - Sở GD và ĐT Tiền Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_lich_su_nam_2021_so_gd_va_dt_ti.doc
Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2021 - Sở GD và ĐT Tiền Giang (Có đáp án)
- Đề thi thử THPT Quốc gia 2021 môn Sử tỉnh Tiền Giang Câu 1: Nội dung nào sau đây là một trong những quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945)? A. Viện trợ cho các nước Tây Âu phục hồi kinh tế. B. Thành lập Liên minh châu Âu. C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. D. Thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Câu 2: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào sau đây triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới? A. Tây Ban Nha. B. Mĩ. C. Bồ Đào Nha. D. Hà Lan. Câu 3: Nội dung nào sau đây thuộc bối cảnh lịch sử của phong trào Cần Vương (1885-1896)? A. Triều đình Huế đã kí với thực dân Pháp Hiệp ước Patonốt. B. Thực dân Pháp đã hoàn thành quá trình bình định Việt Nam. C. Việt Nam vẫ là một nước phong kiến độc lập có chủ quyền. D. Thực dân Pháp nổ súng mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam. Câu 4: Ngay sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được ký kết, Mĩ đã thực hiện âm mưu nào sau đây ở miền Nam Việt Nam? A. Bắt đầu triển khai chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh. B. Giúp Pháp tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. C. Biến miền Nam Việt Nam thành căn cứ quân sự của Mĩ. D. Bắt đầu can thiệp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
- Câu 9: Vào cuối tháng 9-1945, nhân dân Việt Nam đấu tranh chống thực dân nào sau đây xâm lược trở lại Việt Nam? A. Pháp. B. Tây Ban Nha. C. Bồ Đào Nha. D. Anh. Câu 10: Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương (8-1945) có một trong những nội dung nào sau đây? A. Thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. B. Quyết định chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành được chính quyền. C. Ban hành chỉ thị “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”. D. Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh để tập hợp nhân dân đấu tranh. Câu 11: Nội dung nào sau đây là một trong những hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925-1929)? A. Tổ chức cuộc tẩy chay tự sản Hoa kiều. B. Phát động nhân dân tổng tiến công và nổi dậy. C. Phát động cuộc khởi nghĩa Yên Bái. D. Thực hiện chủ trương “vô sản hóa”. Câu 12: Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định động lực của cách mạng là hai giai cấp nào sau đây? A. Địa chủ và tư sản dân tộc. B. Công nhân và tiểu tư sản. C. Nông dân và tiểu tư sản. D. Công nhân và nông dân.
- A. Pháp. B. Đức. C. Liên Xô. D. Anh. Câu 18: Trong những năm 1946-1950, nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống thực dân nào sau đây để giành độc lập dân tộc? A. Anh. B. Bồ Đào Nha. C. Hà Lan. D. Pháp. Câu 19: Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia là một trong những biểu hiện của xu thế nào sau đây? A. Phi Mĩ hóa. B. Thực dân hóa. C. Toàn cầu hóa. D. Vô sản hóa. Câu 20: Năm 1962, cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân nước nào sau đây ở châu Phi giành được thắng lợi? A. Achentina. B. Mêhicô. C. Angiêri. D. Braxin. Câu 21: Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới?
- A. Liên Xô trực tiếp giúp đỡ tất cả các nước. B. Có sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản. C. Có một tổ chức lãnh đạo thống nhất. D. Thực dân Anh, Pháp bị suy yếu. Câu 26: Nội dung nào sau đây là nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tranh thủ chiến tranh để làm giàu. B. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn. C. Giàu tài nguyên khoáng sản. D. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật. Đề thi thử sử 2021 mới nhất: Đề thi thử môn sử 2021 có đáp án của tỉnh Hà Tĩnh Câu 27: Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây không có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam thời kì 1919-1930? A. Phát xít Đức tiến công Liên Xô. B. Nước Nga Xô viết được thành lập. C. Cách mạng tháng Mười Nga thành công. D. Quốc tế Cộng sản được thành lập. Câu 28: Hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1919-1923) có ý nghĩa nào sau đây? A. Làm cho giai cấp công nhân hoàn toàn trở thành tự giác. B. Chuẩn bị điều kiện về mặt tổ chức cho sự ra đời của Đảng. C. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước. D. Xác định được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. Câu 29: Chiến thắng nào sau đây của quân dân Việt Nam có ý nghĩa quyết định buộc Mĩ kí phải Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam?
- B. Thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo nhân dân giành chính quyền. C. Đoàn kết nhân dân thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc. D. Phân hóa, cô lập được đối tượng của cách mạng. Câu 34: Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 có điểm tương đồng nào sau đây? A. Có tính chất dân chủ công khai. B. Có tính chất dân tộc. C. Có tính chất triệt để. D. Hình thức đấu tranh quyết liệt. Câu 35: Ở Việt Nam, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) có điểm khác biệt nào sau đây so với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)? A. Có lực lượng vũ trang ba thứ quân. B. Có tính chất giữ nước và giải phóng. C. Có sự kết hợp giữa chiến tranh và khởi nghĩa. D. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa các chiến trường. Câu 36: Nội dung nào sau đây là một trong những điểm khác biệt của phong trào tư sản ở Việt Nam những năm 1927-1930 so với những năm 1919-1923? A. Chủ yếu đấu tranh chính trị. B. Có tính chất công khai. C. Có tính chất cải lương. D. Có tính chất cách mạng. Câu 37: Nội dung nào sau đây là thuận lợi của Việt Nam khi mở chiến dịch Điện Biên Phủ 1954? A. Địa bàn mở chiến dịch gần hậu phương. B. Cách mạng đã kiểm soát được hầu hết các địa bàn.
- 3 A 13 B 23 A 33 C 4 C 14 B 24 D 34 B 5 B 15 A 25 D 35 C 6 D 16 A 26 D 36 D 7 B 17 C 27 A 37 B 8 A 18 A 28 D 38 B 9 A 19 C 29 B 39 C 10 B 20 C 30 B 40 D Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 12 tại đây: