Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 2 môn Lịch sử - Mã đề 132 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Kèm đáp án)

Câu 2: Quyết định nào của Hội nghị Ianta (2 - 1945) đã làm cho cuộc đấu tranh giành độc lập của
nhân dân châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai trở nên khó khăn, phức tạp?
A. Thống nhất tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
C. Thỏa thuận về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các cường quốc ở châu Âu và châu Á.
D. Giao việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương cho quân đội Anh và Trung Hoa dân quốc.
Câu 3: Sau thắng lợi của trận “Điện Biên Phủ trên không”, đế quốc Mĩ buộc phải kí kết Hiệp định
Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam vì chiến thắng đó đã
A. giúp Việt Nam nhận được sự ủng hộ của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc.
B. đẩy nước Mĩ vào thời kì khủng hoảng triền miên về chính trị, kinh tế và xã hội.
C. đánh bại ý chí và những nỗ lực cao nhất của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam.
D. chấm dứt mọi sự can thiệp của Mĩ vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
pdf 4 trang Bảo Ngọc 17/01/2024 340
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 2 môn Lịch sử - Mã đề 132 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_lan_2_mon_lich_su_ma_de_132_nam_h.pdf
  • pdfsu-dapanthithutnl2.pdf

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 2 môn Lịch sử - Mã đề 132 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Kèm đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRÃI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ ĐỀ THI THỬ LẦN 2 Ngày thi: 26 + 27/3/2022 - Đề thi có 4 trang Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề. Họ, tên thí sinh: Mã đề thi 132 Số báo danh: Câu 1: Chiến thắng Phước Long cuối năm 1974 - đầu năm 1975 của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ đã chứng tỏ A. khả năng thắng lớn của quân dân miền Nam, sự bất lực của quân đội Sài Gòn. B. quân dân miền Nam hoàn toàn có thể giải phóng Sài Gòn ngay trong năm 1975. C. Mĩ không còn khả năng can thiệp, giúp đỡ chính quyền và quân đội Sài Gòn. D. điều kiện tiến hành tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam đã chín muồi. Câu 2: Quyết định nào của Hội nghị Ianta (2 - 1945) đã làm cho cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai trở nên khó khăn, phức tạp? A. Thống nhất tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật. B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới. C. Thỏa thuận về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các cường quốc ở châu Âu và châu Á. D. Giao việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương cho quân đội Anh và Trung Hoa dân quốc. Câu 3: Sau thắng lợi của trận “Điện Biên Phủ trên không”, đế quốc Mĩ buộc phải kí kết Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam vì chiến thắng đó đã A. giúp Việt Nam nhận được sự ủng hộ của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc. B. đẩy nước Mĩ vào thời kì khủng hoảng triền miên về chính trị, kinh tế và xã hội. C. đánh bại ý chí và những nỗ lực cao nhất của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam. D. chấm dứt mọi sự can thiệp của Mĩ vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam. Câu 4: Những cuộc khai thác thuộc địa thực dân Pháp tiến hành ở Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đã A. làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam. B. làm phân hóa các giai cấp cũ và xóa bỏ phương thức bóc lột phong kiến. C. thay đổi cơ cấu ngành và thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ. D. du nhập phương thức sản xuất mới, tiến bộ vào Việt Nam. Câu 5: Một trong những thành tựu của kế hoạch 5 năm (1986 – 1990) thực hiện đường lối đổi mới đất nước ở Việt Nam là A. trở thành một trong những nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới. B. có tốc độ tăng trưởng cao, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. C. có dự trữ và xuất khẩu gạo, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân. D. được bầu làm ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. Câu 6: Thuận lợi lớn nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong cuộc đấu tranh ngoại giao năm 1954 để kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) là A. đối tượng đấu tranh bị thất bại nặng nề trên chiến trường. B. được sự hỗ trợ lớn từ hai phái đoàn Liên Xô, Trung Quốc. C. có nhiều kinh nghiệm trong đấu tranh ngoại giao. D. được sự ủng hộ của nhân dân tiến bộ thế giới. Câu 7: Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1920 đã A. xác lập được con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam. B. xác định được con đường cứu nước đúng đắn để giành độc lập. C. thiết lập được đồng minh cho phong trào cách mạng trong nước. D. đưa Người trở thành lãnh tụ của phong trào cách mạng Việt Nam. Câu 8: Mặt trận dân tộc thống nhất đầu tiên ra đời và hoạt động trong thực tiễn phong trào cách mạng Đông Dương những năm 1930 - 1945 là A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông B. Mặt trận Việt - Miên - Lào. Trang 1/4 - Mã đề thi 132
  2. A. “Ủng hộ Việt Minh”. B. “Việt Nam độc lập”. C. “Đả đảo bù nhìn”. D. “Ủng hộ đồng minh”. Câu 19: So với trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước Việt Nam những năm 20 của thế kỉ XX có điểm mới nào? A. Có quy mô rộng lớn, diễn ra trên cả nước. B. Thu hút nhiều lực lượng xã hội tham gia đấu tranh. D. Có hai khuynh hướng chính trị song song phát C. Tồn tại đồng thời hai xu hướng đấu tranh. triển. Câu 20: Nguyên nhân khách quan nào dẫn tới thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Do nhân dân có truyền thống yêu nước. B. Có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Đông Dương. C. Nhờ công cuộc chuẩn bị suốt 15 năm. D. Nhờ chiến thắng chống phát xít của lực lượng Đồng Minh. Câu 21: Thắng lợi nào của quân dân miền Nam Việt Nam đã chứng tỏ khả năng đánh thắng quân Mĩ trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968?) A. Ấp Bắc. B. Bình Giã. C. Núi Thành. D. Vạn Tường Câu 22: Thắng lợi nào đã làm phá sản hoàn toàn chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 - 1954)? B. Cuộc Tiến công chiến lược Đông - xuân 1953 - A. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950. 1954. C. Cuộc chiến đấu trong các đô thị phía Bắc vĩ D. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947. tuyến 16. Câu 23: Biện pháp trước mắt nhằm giải quyết nạn đói ở Việt Nam sau ngày 2 - 9 - 1945 là A. kêu gọi “tăng gia sản xuất”. B. nhân dân lập “Hũ gạo cứu đói”, tổ chức “Ngày đồng tâm”. C. bãi bỏ các thứ thuế vô lí. D. tạm cấp ruộng đất bỏ hoang cho nông dân thiếu ruộng. Câu 24: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi bùng nổ sớm nhất ở khu vực nào? A. Bắc Phi. B. Trung Phi. C. Nam Phi. D. Tây Phi. Câu 25: Trong những năm 50, 60 của thế kỉ XX, Liên Xô đi đầu trong lĩnh vực nào? A. Cách mạng xanh. B. Khoa học vũ trụ. C. Tìm ra nguồn năng lượng mới. D. Sản xuất ứng dụng dân dụng. Câu 26: Trước năm 1917, ở Nga tồn tại thể chế nhà nước nào? A. Cộng hòa. B. Quân chủ lập hiến. C. Quân chủ chuyên chế. D. Dân chủ đại nghị. Câu 27: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hạn chế của Việt Nam Quốc dân Đảng (1927 - 1930)? A. chú trọng việc tuyên truyền, giác ngộ quần B. chưa có đường lối rõ ràng, nhất quán. chúng. D. không lấy lực lượng dân tộc làm lực lượng chủ C. địa bàn hoạt động chủ yếu ở Bắc Kì. yếu. Câu 28: Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, quốc gia nào đã vươn lên trở thành siêu cường tài chính số một thế giới? A. Đức. B. Mĩ. C. Anh. D. Nhật Bản Câu 29: Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5 - 1941 so với Hội nghị tháng 11 - 1939 có nhiều điểm mới, ngoại trừ nội dung A. xác định mục tiêu đấu tranh trước mắt. B. xác định kẻ thù chính của cách mạng. C. về phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc. D. thành lập mặt trận dân tộc thống nhất. Câu 30: Các kế hoạch Bôlae, Rơve, Nava thực dân Pháp tiến hành trong cuộc Chiến tranh Đông Dương (1945 - 1954) đều có điểm chung là A. được sự viện trợ và hậu thuẫn của Mĩ. B. ra đời khi Pháp lâm vào thế phòng ngự, bị động. Trang 3/4 - Mã đề thi 132