Đề khảo sát chất lượng thi THPT Quốc gia lần 3 môn Lịch sử năm 2020 - Mã đề 301 - Trường THPT Yên Lạc 2 (Có đáp án)

Câu 4: Phong trào được coi là “lá cờ đầu” của cách mạng Mĩ la tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. cách mạng Cu ba. B. cách mạng Mê hi cô
C. cách mạng Braxin D. cách mạng Vê nê xua la
Câu 5: Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 vì đã
A. thành lập được chính quyền kiểu mới, của dân, do dân và vì dân.
B. đánh đổ thực dân Pháp và phong kiến tay sai trên cả nước.
C. khẳng định quyền làm chủ của nông dân ở nông thôn trên cả nước.
D. làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến ở nông thôn trên cả nước.
pdf 5 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 680
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng thi THPT Quốc gia lần 3 môn Lịch sử năm 2020 - Mã đề 301 - Trường THPT Yên Lạc 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_khao_sat_chat_luong_thi_thpt_quoc_gia_lan_3_mon_lich_su_n.pdf

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng thi THPT Quốc gia lần 3 môn Lịch sử năm 2020 - Mã đề 301 - Trường THPT Yên Lạc 2 (Có đáp án)

  1. SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC KỲ KSCL THI THPTQG NĂM 2020 LẦN 3 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 Đề thi môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề Đề thi gồm 04 trang. Mã đề thi 301 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: SBD: Câu 1: Thỏa thuận nào tại Hội nghị Ianta dẫn đến sự phân chia hai cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Thỏa thuận về việc thành lập Liên hợp quốc. B. Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á. C. Quyết định tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. D. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh và Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật. Câu 2: Bản chất của “Chính sách kinh tế mới” (NEP) của nước Nga Xô viết là gì? A. Thả nổi nền kinh tế cho thị trường tự do điều chỉnh. B. Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần song vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước. C. Nhà nước nắm độc quyền, chi phối toàn bộ các hoạt động sản xuất, kinh doanh. D. Loại bỏ hoàn toàn vai trò của nhà nước trong việc quản lí, điều tiết nền kinh tế. Câu 3: Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội sau khi đã A. hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế. B. trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới. C. đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân. D. phóng thành công vệ tinh nhân tạo. Câu 4: Phong trào được coi là “lá cờ đầu” của cách mạng Mĩ la tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. cách mạng Cu ba. B. cách mạng Mê hi cô C. cách mạng Braxin D. cách mạng Vê nê xua la Câu 5: Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 vì đã A. thành lập được chính quyền kiểu mới, của dân, do dân và vì dân. B. đánh đổ thực dân Pháp và phong kiến tay sai trên cả nước. C. khẳng định quyền làm chủ của nông dân ở nông thôn trên cả nước. D. làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến ở nông thôn trên cả nước. Câu 6: Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực là nhờ tiến hành cuộc cách mạng nào dưới đây A. cách mạng chất xám. B. cách mạng công nghiệp. C. cách mạng công nghiệp. D. cách mạng xanh. Câu 7: Thất bại của các phong trào yêu nước từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho cách mạng Việt Nam? A. Sự giúp đỡ từ bên ngoài là điều kiện tiên quyết để đấu tranh giành độc lập. B. Tiến hành đồng thời cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng ruộng đất. C. Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ. D. Chỉ khi lực lượng vũ trang lớn mạnh mới phát động quần chúng đấu tranh. Câu 8: Trọng tâm của công cuộc đổi của Đảng (1986) mới là ? A. Chính trị B. Xã hội. C. Văn hóa. D. Kinh tế. Câu 9: Chiến thắng nào của quân dân miền Nam mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam A. mùa khô 1966-1967. B. mùa khô 1965-1966. C. Ấp Bắc (1963). D. Vạn Tường (1965). Câu 10: Nội dung nào không phải là xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt? A. Sự phát triển và tác động của các công ty xuyên quốc gia. Trang 1/4 - Mã đề thi 301 -
  2. C. Hòa bình, hợp tác trở thành xu thế chủ đạo. D. Hợp tác chính trị - văn hóa là xu thế chủ đạo. Câu 22: Ngay khi nhận được tin về việc Phát xít Nhật đầu hàng thì Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh đã A. triệu tập ngay hội nghị toàn quốc để phát lệnh tổng khởi nghĩa. B. triệu tập Đại hội Quốc dân tại Tân Trào. C. phát động quần chúng chớp thời cơ tổng khởi nghĩa. D. thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc. Câu 23: Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam để A. bù đắp tổn thất do quá trình xâm lược Việt Nam. B. khôi phục nền kinh tế Việt Nam sau chiến tranh. C. bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra. D. thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Câu 24: Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 là A. đấu tranh vũ trang. B. đấu tranh nghị trường. C. đấu tranh chính trị. D. đấu tranh ngoại giao. Câu 25: Mục tiêu đấu tranh của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là chống A. chế độ phản động thuộc địa. B. đế quốc và phong kến. C. phát xít Nhật và tay sai. D. đế quốc phát xít Pháp – Nhật. Câu 26: Cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 của nhân dân Việt Nam diễn ra A. Từ thành thị đến nông thôn, thắng lợi ở nông thôn có ý nghĩa quyết định. B. Kết hợp giữa thành thị và nông thôn, thắng lợi ở nông thôn có ý nghĩa quyết định. C. Kết hợp giữa thành thị và nông thôn, thắng lợi ở thành thị có ý nghĩa quyết định. D. Từ nông thôn đến thành thị, thắng lợi ở thành thị có ý nghĩa quyết định. Câu 27: Phong trào Đồng khởi (1959 – 1960) đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước vì A. nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm. B. buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược chiến tranh đặc biệt. C. chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. D. giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ. Câu 28: Câu nói “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng, chúng ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới, ” được trích trong tác phẩm nào? A. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh. B. Bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 của Hồ Chí Minh. C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban thường vụ Trung ương Đảng. Câu 29: Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947, Biên giới Thu Đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa A. Đánh điểm, diệt viện và đánh vận động. B. Tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân. C. Bao vây, đánh lấn và đánh công kiên. D. Chiến trường chính và vùng sau lưng địch. Câu 30: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới diễn ra đầu tiên ở khu vực nào? A. Đông Nam Á B. Nam Phi C. Đông Bắc Á D. Mỹ Latinh Câu 31: Sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu là do A. các tổ chức chính trị tăng cường can thiệp vào quan hệ quốc tế. B. muốn có điều kiện thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế quốc tế. C. tác động tích cực của các tập đoàn tư bản đối với nền chính trị. D. hoạt động hiệu quả của các tổ chức liên kết thương mại quốc tế. Câu 32: Nét nổi bật xuyên suốt trong quan hệ đối ngoại của các nước Tây Âu từ năm 1945 – 2000 là gì ? A. Tăng cường hợp tác với Nhật Bản. B. Chú trọng quan hệ đối ngoại với các nước Châu Á. C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. D. Đa dạng hóa trong quan hệ đối ngoại. Trang 3/4 - Mã đề thi 301 -
  3. 1 B D D B C C 2 B B D B B A 3 A C A B D B 4 A B B B A A 5 A D A A B A 6 D B B B A A 7 C B C B D B 8 D A C D B C 9 D A B C C A 10 A B A B C D 11 B D C D A D 12 B B B B A A 13 C C A A A C 14 D A B C D B 15 B B C B B B 16 A B B B D C 17 C D B B D D 18 A B D A B A 19 C A D A C C 20 B C A C A D 21 B D D D D D 22 D A B A D B 23 C C A B A B 24 A A B B D C 25 B C A D B B 26 C A D B B D 27 C C C C C D 28 C C D C D C 29 D D A C C B 30 A A C D B D 31 B C C D C D 32 C C A A C B 33 D A A D B D 34 D D D C A C 35 A D C A D A 36 C A A D C B 37 D C B C A C 38 A B D A A B 39 D B C D B A 40 D D C A B A