Đề thi thử THPT Quốc gia lần 3 môn Lịch sử - Mã đề 553 - Trường THPT Nguyễn Trãi

Câu 7: Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, nhân dân Trung Quốc đã thực hiện nhiệm vụ:
A. đấu tranh chống những âm mưu của đế quốc Mĩ
B. tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
C. tiếp tục hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân
D. tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ
Câu 8: Phương thức tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường của những người đi trước là:
A. tự vô sản hóa chính mình.
B. lao động, trải nghiệm thực tiễn kết hợp với học tập, nghiên cứu những lý luận cách mạng mới nhất.
C. đi sang phương Tây tìm đường cứu nước
D. tự lao động, hòa nhập trong quần chúng nhân dân lao động để thấy rõ sức mạnh của họ.
doc 7 trang Bảo Ngọc 06/01/2024 2080
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 3 môn Lịch sử - Mã đề 553 - Trường THPT Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_3_mon_lich_su_ma_de_553_truong.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 3 môn Lịch sử - Mã đề 553 - Trường THPT Nguyễn Trãi

  1. SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 3 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN LỊCH SỬ – 12 Thời gian làm bài : 50 Phút ( Đề có 7 trang ) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 553 Câu 1: Vai trò của miền Bắc trong sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dânđược Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng (9/1960) xác định là: A. gắn bó mật thiết với cách mạng miền Nam B. quyết định trực tiếp C. quyết định nhất D. quan trọng nhất. Câu 2: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam (1954-1975), thắng lợi có ý nghĩa "đánh cho Ngụy nhào" là: A. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968). B. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975. C. hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam(1973). D. trận "Điện Biên Phủ trên không" (1972). Câu 3: Đâu là công lao quan trọng nhất của Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Sáng lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa B. Sáng lập ra mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh để đoàn kết toàn dân đánh Pháp đuổi Nhật C. Góp phần quan trọng trong việc xây dựng lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng. D. Chủ trì hội nghị trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941), góp phần hoàn chỉnh chuyển hướng đấu tranh cho cách mạng Việt Nam trong những năm 1939-1945. Câu 4: Nguyên nhân quyết định trực tiếp dẫn tới sự bùng nổ phong trào Đồng khởi ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1959-1960 là: A. chính quyền Sài Gòn ban hành đạo luật đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật, ra luật 10-59. B. đế quốc Mĩ nhảy vào miền Nam Việt Nam hòng chia cắt lâu dài nước ta, biến miền Nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới của chúng. C. nghị quyết 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ-Diệm. D. cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề bởi chính sách khủng bố dã man của chính quyền Ngô Đình Diệm. Câu 5: Văn kiện nào của Tổng bộ Việt Minh được đề ra trong quá trình chuẩn bị tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Lời kêu gọi nhân dân “ Sắm vũ khí đuổi kẻ thù chung” B. Chỉ thị cho các cấp “Sửa soạn khởi nghĩa” C. Chỉ thị : Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” D. Bản Quân lệnh số 1 phát lệnh tổng khởi nghĩa trong cả nước 1
  2. A. Là thời cơ lịch sử, là cơ hội rất to lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra những thách thức to lớn. B. Tình hình thế giới đã thật sôi động với bao diễn biến dồn dập, đem lại những thay đổi to lớn và cả những đảo lộn đầy bất ngờ. C. Đặt ra trước các dân tộc nhiều vấn đề giải quyết như đào tạo con người cho nguồn nhân lực chất lượng cao của thời đại “văn minh trí tuệ” D. So với các giai đoạn lịch sử trước đây, chưa bao giờ các quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng như thế. Câu 13: Ở Nhật Bản, nhân tố được xem là quyết định hàng đầu thúc đẩy kinh tế phát triển là: A. vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước B. áp dụng thành công những thành tựu của khoa học kĩ thuật C. chi phí quốc phòng thấp D. con người Nhật Câu 14: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc? A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào. C. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc D. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới. Câu 15: Qua 2 lần khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam, lực lượng nào chiếm tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu xã hội nước ta? A. Giai cấp công nhân B. Giai cấp nông dân C. Giai cấp tiểu tư sản D. Giai cấp địa chủ phong kiến Câu 16: Đâu không phải là một sự kiện trong phong trào đấu tranh đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ trong những năm 1936-1939? A. Phong trào đón Gôđa và Brêviê. B. Cuộc biểu tình có vũ trang tự vệ của hàng nghìn nông dân Hưng Nguyên. C. Cuộc mít tinh ở nhà Đấu Xảo (Hà Nội) D. Cuộc vận động Đông Dương Đại hội Câu 17: Ý nào không phải là biểu hiện sự giảm sút của các ngành kinh tế ở Việt Nam trong những năm 1929 – 1933 ? A. Xuất nhập khẩu đình đốn. B. Giá cả trở nên đắt đỏ. C. Nông nghiệp được mở rộng. D. Hàng hoá khan hiếm. Câu 18: Sắp xếp các mặt trận dân tộc thống nhất do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập theo đúng trình tự thời gian: 1. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương; 2. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam; 3. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương; 4. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. A. 1,4,3,2 B. 1,2,3,4 C. 2,1,4,3 D. 1,3,4,2 Câu 19: Đâu không phải là lý do đưa tới sự ra đời của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (1967)? A. Tăng cường sự hợp tác để phát triển kinh tế, văn hóa giữa các nướC B. Các quốc gia Đông Nam Á đã hoàn toàn độc lập. C. Các cường quốc tìm mọi cách tăng cường ảnh hưởng của mình ở Đông Nam Á. 3
  3. C. quyết tâm kháng chiến chống Pháp xâm lược và trừng trị bọn nội phản. D. thành lập Chính phủ chính thức của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và kháng chiến chống Pháp xâm lược . Câu 27: Chọn các dữ liệu cho sẵn để điền vào chỗ trốngtrong trích đoạn sau:“Bộ máy của Liên Hợp Quốc gồm 6 cơ quan chính trong đó là cơ quan giữ vai trò trọng yếu để duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Là cơ quan hành chính, đứng đầu là với nhiệm kì 5 năm. Trụ sở Liên Hợp Quốc đặt tại ” A. Hội đồng bảo an Ban thư kí Tổng thư kí . New York (Mĩ) B. Đại hội đồng Ban thư kí Tổng thư kí . New York (Mĩ) C. Hội đồng quản thác Ban thư kí Tổng thư kí New York (Mĩ) D. Hội đồng bảo an . Ban thư kí Tổng thư kí Xan Phranxixco (Mĩ) Câu 28: Nguyên nhân quyết định nhất đến thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta là? A. hoàn cảnh quốc tế vô cùng thuận lợi, sự giúp đỡ to lớn của bạn bè thế giới. B. tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước, lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân Việt Nam. C. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo. D. tình đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau của nhân dân ba nước Đông Dương. Câu 29: Vì sao sau ngày 9/3/1945, Đảng Cộng sản Đông Dương không phát động tổng khởi nghĩa mà chỉ phát động khởi nghĩa từng phần? A. Phát xít Nhật đang đứng trước nguy cơ bị đánh bại hoàn toàn nhưng vẫn đủ sức đối phó với ta, lực lượng cách mạng chưa sẵn sàng nổi dậy. B. Sau cuộc đảo chính, Pháp bị đánh bại nhưng phát xít Nhật lại nhảy vào, chính thức thống trị Đông Dương. C. Tình thế cách mạng mới xuất hiện chứ chưa chín muồi: phát xít Nhật chưa bị đánh bại, lực lượng trung gian chưa ngả về phe cách mạng, lực lượng cách mạng chưa sẵn sàng. D. Cuộc đảo chính Nhật-Pháp đã đưa tới sự khủng hoảng về chính trị đối với Nhật, làm cho tình thế cách mạng xuất hiện. Câu 30: Cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu có tác động như thế nào đối với Việt Nam? A. Công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam không chịu tác động nhưng vẫn phải rút kinh nghiệm để phát triển tốt hơn. B. Công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam chịu tác động không đáng kể vì Liên Xô và Đông Âu ở rất xa đất nước Việt Nam nên cứ xem xét và đổi mới từ từ, dần dần. C. Việt Nam chịu tác động lớn và đổi mới đất nước là yêu cầu sống còn. D. CNXH ở Việt Nam không chịu tác động nên không cần điều chỉnh và đổi mới đất nước Câu 31: Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng Việt Nam được xác định trong bản báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam được đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (1951) thông qua là: A. tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược và tay sai giành thắng lợi hoàn toàn B. đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất hoàn toàn cho dân tộc; xóa bỏ tàn tích phong kiến và nửa phong kiến, thực hiện người cày có ruộng; phát triển chế độ dân chủ nhân dân C. tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược, can thiệp Mĩ và tay sai, giành độc lập hoàn toàn, triệt để thực hiện khẩu hiệu “Người cày có ruộng”. 5
  4. A. Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VI họp từ ngày 24/6 đến 3/7/1976 tại Hà Nội B. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975) C. Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước được tổ chức tại Sài Gòn (11/1975) D. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI trong cả nước (4/1976) Câu 39: Ý nào sau đây không phải là mục tiêu của quân dânta trong chiến dịch Biên giới (thu đông 1950)? A. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch. B. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc C. Giải phóng dải biên giới Việt- Trung, mở đường liên lạc với quốc tế. D. Đập tan âm mưu giành lại quyền chủ động của thực dân Pháp. Câu 40: Lý do quan trọng nhất để Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên vào tháng 6/1925 là: A. phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất phát triển mạnh mẽ B. phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất phát triển nhưng còn mang tính tự phát, công nhân chưa ý thức được sứ mệnh lịch sử của mình C. phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất phát triển mạnh mẽ nhưng còn đang trong tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. D. phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất phát triển nhưng theo 2 khuynh hướng vô sản và tư sản HẾT 7