Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử năm 2020 - Mã đề 301 - Sở GD và ĐT Nghệ An (Có đáp án)
Câu 5: Ý nào sau đây phản ánh không đúng nguyên nhân thất bại của phong trào kháng chiến chống
Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX?
A. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất.
B. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ.
C. Sự nhân nhượng, thỏa hiệp của Triều đình Huế.
D. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo.
Câu 6: Hội nghị lần thứ 8 BCH TW Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941) chỉ rõ sau khi đánh đuổi đế
quốc Pháp - Nhật sẽ
A. thành lập Chính phủ Xô viết công nông binh.
B. thành lập Chính phủ của dân, do dân vì dân.
C. thành lập Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
D. thành lập Chính phủ nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX?
A. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất.
B. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ.
C. Sự nhân nhượng, thỏa hiệp của Triều đình Huế.
D. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo.
Câu 6: Hội nghị lần thứ 8 BCH TW Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941) chỉ rõ sau khi đánh đuổi đế
quốc Pháp - Nhật sẽ
A. thành lập Chính phủ Xô viết công nông binh.
B. thành lập Chính phủ của dân, do dân vì dân.
C. thành lập Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
D. thành lập Chính phủ nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử năm 2020 - Mã đề 301 - Sở GD và ĐT Nghệ An (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_1_mon_lich_su_nam_2020_ma_de_30.pdf
Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử năm 2020 - Mã đề 301 - Sở GD và ĐT Nghệ An (Có đáp án)
- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2020 LIÊN TRƯỜNG THPT Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 301 Họ và tên thí sinh: SBD: Câu 1: Hoạt động có tính chính trị của giai cấp tư sản giai đoạn 1919 - 1925 là A. chống độc quyền thương cảng Sài Gòn (1923). B. chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam kì (1923). C. vận động phong trào “Chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa” (1919). D. lập ra Đảng Lập hiến (1923), nhóm Nam Phong và Trung Bắc tân văn. Câu 2: Sự phân hóa trong nội bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đầu năm 1929 chứng tỏ A. chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá sâu rộng vào phong trào công nhân, phong trào yêu nước. B. các tổ chức cộng sản ở Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu lịch sử. C. khuynh hướng vô sản đã hoàn toàn thắng thế trong phong trào cách mạng Việt Nam. D. phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Câu 3: Đầu thế kỷ XX, lực lượng xã hội nào đã tiếp nhận tư tưởng dân chủ tư sản từ bên ngoài truyền bá vào nước ta? A. Sĩ phu yêu nước phong kiến. B. Sĩ phu yêu nước thức thời. C. Tiểu tư sản. D. Tư sản. Câu 4: Ý nào sau đây không phải là bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc đấu tranh chống các thế lực ngoại xâm và nội phản trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Đề cao thế hợp pháp và sức mạnh của chính quyền cách mạng. B. Tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa. C. Mềm dẻo về sách lược, cứng rắn về nguyên tắc. D. Phân hóa và cô lập kẻ thù, tập trung vào kẻ thù nguy hiểm nhất. Câu 5: Ý nào sau đây phản ánh không đúng nguyên nhân thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX? A. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất. B. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ. C. Sự nhân nhượng, thỏa hiệp của Triều đình Huế. D. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo. Câu 6: Hội nghị lần thứ 8 BCH TW Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941) chỉ rõ sau khi đánh đuổi đế quốc Pháp - Nhật sẽ A. thành lập Chính phủ Xô viết công nông binh. B. thành lập Chính phủ của dân, do dân vì dân. C. thành lập Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. D. thành lập Chính phủ nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Câu 7: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc của nước nào ở châu Á có ảnh hưởng nhiều nhất đến châu Phi? A. Inđônêxia B. Trung Quốc C. Việt Nam D. Lào. Câu 8: Điểm khác nhau giữa hai giai đoạn trong phong trào Cần vương (1885 - 1896) là A. hình thức đấu tranh. B. lực lượng tham gia. C. phương pháp đấu tranh. D. lãnh đạo phong trào. Câu 9: Cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari là báo A. Người cùng khổ. B. Nhân dân. C. Thanh niên. D. Tuổi trẻ. Câu 10: Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa các nước lớn là nguyên tắc hoạt động của tổ chức nào? A. Liên minh châu Âu (EU). B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). C. Liên hợp quốc (UN). D. Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM). Trang 1/4 - Mã đề thi 301 -
- B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo (1957). C. Chế tạo thành công bom nguyên tử (1949). D. Phóng con tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất (1961). Câu 23: Hành động của thực dân Anh và Trung Hoa Dân quốc khi vào Việt Nam làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật có điểm chung là A. giành những quyền lợi về chính trị, kinh tế ở Việt Nam. B. âm mưu cướp chính quyền, sử dụng đội ngũ tay sai. C. tạo điều kiện để thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam. D. chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Câu 24: Nhân tố nào chi phối đến sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu trong thập kỷ cuối của thế kỷ XX? A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố. B. Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản. C. Chiến tranh lạnh kết thúc. D. Sự vươn lên mạnh mẽ của Trung Quốc, Ấn Độ. Câu 25: Nội dung quan trọng nhất được xác định trong Hội nghị BCH TW Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 và tháng 5/1941 là A. đặt vấn đề giải phóng dân tộc trong khuôn khổ mỗi nước Đông Dương. B. đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu. C. giải quyết vấn đề ruộng đất cho dân cày. D. tập hợp đông đảo tầng lớp nhân dân vào mặt trận thống nhất. Câu 26: Từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX, quốc gia nào có nền kinh tế đứng thứ 2 trong thế giới tư bản? A. Đức B. Pháp. C. Nhật Bản. D. Liên Xô. Câu 27: Nét mới của phong trào công nhân giai đoạn 1919 - 1925 so với trước năm 1919 là A. đã thành lập được chính đảng cách mạng của giai cấp mình. B. số lượng cuộc bãi công tăng nhanh, Công hội ra đời và ý thức giai cấp phát triển. C. chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá sâu rộng trong phong trào công nhân. D. tính thống nhất, độc lập và tiên phong dẫn dắt phong trào yêu nước. Câu 28: Mục đích chủ yếu của việc gấp rút tập trung quân Âu - Phi trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) là gì? A. Càn quét vào các căn cứ địa của quân dân ta. B. Tiến hành chiến tranh toàn diện, tổng lực. C. Bình định các vùng tạm chiếm của Pháp. D. Xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh. Câu 29: Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Đảng trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1948) là A. lấy vận động chiến là căn bản, du kích chiến tranh là phụ trợ. B. đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp đấu tranh vũ trang. C. lấy du kích chiến tranh là căn bản, vận động chiến là phụ trợ. D. sử dụng lực lượng vũ trang ba thứ quân là chính. Câu 30: Chính sách kinh tế nào sau đây không phải do chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh thực hiện trong những năm 1930-1931? A. Chia ruộng đất công cho dân cày. B. Bãi bỏ thuế thân. C. Xóa nợ cho người nghèo. D. Cải cách ruộng đất. Câu 31: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của Hiệp định Giơnevơ năm 1954? A. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương. B. Đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) của nhân dân ta. C. Là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của các nước Đông Dương. D. Sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành trên cả nước . Câu 32: Mục tiêu đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là chống A. chủ nghĩa thực dân cũ, đòi các quyền tự do, dân chủ. B. chế độ độc tài thân Mĩ, thành lập các chính phủ dân tộc dân chủ. C. chế độ phân biệt chủng tộc đòi quyền sống của con người. D. chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc. Trang 3/4 - Mã đề thi 301 -
- Mã Câu Đáp án 301 1 D 301 2 A 301 3 B 301 4 B 301 5 D 301 6 C 301 7 C 301 8 D 301 9 A 301 10 C 301 11 A 301 12 A 301 13 A 301 14 B 301 15 A 301 16 B 301 17 D 301 18 A 301 19 C 301 20 A 301 21 B 301 22 D 301 23 C 301 24 C 301 25 B 301 26 C 301 27 B 301 28 D 301 29 C 301 30 D 301 31 D 301 32 B 301 33 B 301 34 D 301 35 A 301 36 C 301 37 B 301 38 C 301 39 A 301 40 D