Đề thi thử THPT Quốc gia cụm lần 1 môn Lịch sử năm 2022 - Mã đề 301 - Cụm chuyên môn số 3
Câu 19: Đặc điểm nổi bật về hình thức đấu tranh giành độc của nhân dân Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. buộc thực dân Anh phải trao trả độc lập cho Ấn Độ.
B. đi từ đấu tranh chính trị tiến lên khởi nghĩa vũ trang.
C. Thể hiện ý chí quyết tâm giành độc lập của nhân dân Ấn Độ
D. dướisự lãnh đạo của Đảng Quốc đại
Câu 20: Mục tiêu đấu tranh của phong trào 1930 -1931 là
A. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.
B. chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
C. chống đế quốc Pháp giành độc lập cho dân tộc.
D. chống đế quốc, chống phong kiến giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày.
A. buộc thực dân Anh phải trao trả độc lập cho Ấn Độ.
B. đi từ đấu tranh chính trị tiến lên khởi nghĩa vũ trang.
C. Thể hiện ý chí quyết tâm giành độc lập của nhân dân Ấn Độ
D. dướisự lãnh đạo của Đảng Quốc đại
Câu 20: Mục tiêu đấu tranh của phong trào 1930 -1931 là
A. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.
B. chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
C. chống đế quốc Pháp giành độc lập cho dân tộc.
D. chống đế quốc, chống phong kiến giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia cụm lần 1 môn Lịch sử năm 2022 - Mã đề 301 - Cụm chuyên môn số 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_cum_lan_1_mon_lich_su_nam_2022_ma_d.doc
Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia cụm lần 1 môn Lịch sử năm 2022 - Mã đề 301 - Cụm chuyên môn số 3
- SỞ GIÁO DỤC, KH & CN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CỤM LẦN 1 CỤM CHUYÊN MÔN SỐ 03 MÔN: LỊCH SỬ ĐÊ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút; (Gồm có 05 trang) (40 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Mã đề thi 301 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Câu 1: Chiều ngày 16-8-1945, theo lệnh của Ủy ban khởi nghĩa, một đội giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy, xuất phát từ Tân Trào về giải phóng thị xã A. Lào Cai. B. Tuyên Quang. C. Thái Nguyên. D. Cao Bằng. Câu 2: Đâu là điều kiện quyết định sự bùng nổ và làm nên thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam Việt Nam? A. Do chính sách khủng bố, đàn áp dã man của chính quyền Mĩ - Diệm. B. Mĩ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương. C. Mĩ - Diệm thi hành Luật 10/59, công khai chém giết cán bộ và đồng bào yêu nước. D. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam. Câu 3: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ? A. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương. B. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước. C. Đập tan kế hoạch Nava và mọi ý đồ của Pháp – Mĩ. D. Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp. Câu 4: Sau thất bại Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ đã A. đề ra kế hoạch Giôn Xơn- Mắc namara. B. đề ra chiến tranh đơn phương. C. đề ra chiến tranh đặc biệt. D. đề ra chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh. Câu 5: Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Đông Dương trong những năm 1936-1939 là A. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. B. độc lập dân tôc và ruộng đất dân cày. C. tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình. D. bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới. Câu 6: Trong khoảng thời gian từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới? A. Liên Xô. B. Pháp. C. Anh. D. Mĩ. Câu 7: Trong phong trào giải phóng dân tộc và bảo vệ độc lập, Mĩ Latinh trở thành “Lục địa bùng cháy” từ sau A. phong trào đấu tranh vũ trang chống chế độ độc tài ở Nicaragoa (1979). B. cuộc tấn công trại lính Môn ca đa (26/ 7/ 1953). C. thắng lợi của cách mạng Cuba (1/1/1959) nước Cộng hòa Cuba ra đời. D. phong trào đấu tranh của nhân dân Panama đòi thu hồi chủ quyền kênh đào (1964). Câu 8: Nội dung nào không thuộc cuộc kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1858 đến 1867 ? A. Pháp tiến hành khai thác thuốc địa lần thứ nhất. B. Pháp đánh chiếm thành Gia Định. C. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu thất bại. D. Pháp- Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. Câu 9: Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh là A. Làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến ở nông thôn Việt Nam. B. Để lại nhiều bài học sáng tạo cho Cách mạng tháng Tám năm 1945. Trang 1/5 - Mã đề thi 301 -
- Câu 20: Mục tiêu đấu tranh của phong trào 1930 -1931 là A. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh. B. chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày. C. chống đế quốc Pháp giành độc lập cho dân tộc. D. chống đế quốc, chống phong kiến giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày. Câu 21: Nội dung nào không thuộc nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp? A. Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”. B. Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp do Hồ Chí Minh chủ trì đã chọn giải pháp “hòa để tiến”. C. Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại Vạn Phúc, quyết định phát động cả nước kháng chiến. D. Pháp gởi tối hậu thư đòi ta phải giải tán đội tự vệ chiến đấu và đòi quyền kiểm soát thủ đô cho Pháp. Câu 22: Nhận xét nào dưới đây về kế hoạch Nava (1953) của Pháp – Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương là không đúng? A. Đây là kế hoạch chứa đựng mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán lực lượng. B. Đây là kế hoạch ra đời trong tình thế đầy khó khăn, bị động trên chiến trường. C. Đây là kế hoạch hoàn hảo, mang tính chủ động và hi vọng đủ mọi điều. D. Đây là kế hoạch toàn diện, có quy mô lớn, mạo hiểm, mang tính chủ quan. Câu 23: Trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Phi, nước nào thể hiện tinh thần bền bỉ chống lại chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai? A. Nam Phi. B. Ai Cập. C. Môdămbích. D. Angiêri. Câu 24: Nhận xét nào dưới không đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Mĩ trong những năm 1991 đến 2000? A. Tìm cách vươn lên chi phối và lãnh đạo toàn thế giới. B. Thiết lập thế đơn cực để thực hiện âm mưu bá chủ thế giới. C. Thực hiện chiến lược toàn cầu nhằm làm bá chủ thế giới. D. Thực hiện chiến lược “Cam kết và mở rộng” . Câu 25: Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành A. trung tâm kinh tế - chính trị và tài chính lớn nhất thế giới. B. trung tâm kinh tế - tài chính và quân sự lớn nhất thế giới. C. trung tâm kinh tế - quân sự lớn nhất thế giới. D. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. Câu 26: Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động đối phó Đó là phương hướng chiến lược của ta trong A. Chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954. B. Phá sản kế hoạch Na-va. C. Chiến dịch Việt Bắc. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ. Câu 27: Mục đích quan trọng nhất của Liên hợp quốc là A. phát triển quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. B. duy trì hòa bình và an ninh thế giới. C. thúc đẩy hợp tác giữa các nước. D. duy trì hòa bình thế giới. Câu 28: Thắng lợi nào của quân dân ta đã làm cho con đường liên lạc của ta với các nước xã hội chủ nghĩa được khai thông? A. Thắng lợi trong chiến dịch Biên giới thu – đông. B. Thắng lợi trong chiến cuộc Đông- Xuân. Trang 3/5 - Mã đề thi 301 -
- B. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng nước ta. C. Linh hoạt trong việc kết hợp các hình thức đấu tranh cách mạng. D. Dự đoán chính xác, kịp thời nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức. Câu 38: Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (tháng 5/1941) xác định hình thái cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta là A. kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. B. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa. C. khởi nghĩa từng phần kết hợp với tổng khởi nghĩa. D. đi từ đấu tranh chính trị tiến lên khởi nghĩa vũ trang Câu 39: Đâu không phải là hạn chế và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay? A. Chịu sự cạnh tranh gay gắt của Mỹ, Tây Âu, NICs, Trung Quốc B. Cơ cấu giữa các vùng kinh tế, giữa công – nông nghiệp mất cân đối. C. Năm 1968, vươn lên đứng thứ hai trong giới tư bản(Sau Mĩ). D. Lãnh thổ hẹp, dân đông, nghèo tài nguyên, thường xảy ra thiên tai, phải phụ thuộc vào nguồn nguyên nhiên liệu nhập từ bên ngoài. Câu 40: Vì sao Mĩ chấp nhận kí với ta Hiệp định Pari và rút quân về nước? A. Hiệp định Pari về Việt Nam được ký kết năm 1973. B. Bị thất bại trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. C. Bị thất bại trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. D. Bị thất bại trong trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. HẾT Trang 5/5 - Mã đề thi 301 -