Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022 - Mã đề 001 - Trường THPT Hương Sơn (Có đáp án)

Câu 16: Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam trong giai
đoạn 1939 – 1945?
A. Phát xít Nhật tiến quân vào Đông Dương. B. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi.
C. Nước Mĩ tham gia Chiến tranh thế giới. D. Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ.
Câu 17: Đến nữa đầu những năm 1970 (của thế kỉ XX), Liên Xô đi đầu thế giới trong lĩnh vực
A. “cách mạng chất xám”. B. khoa học kỉ thuật.
C. “cách mạng xanh”. D. công nghiệp vũ trụ.
Câu 18: Năm 1949, quốc gia ở châu Á cách mạng giành thắng lợi là
A. Nhật Bản. B. Ai Cập. C. Ấn Độ. D. Trung Quốc.
Câu 19: Một trong những sự kiện khởi đầu của Chiến tranh lạnh (1947 - 1989) là
A. tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thành lập.
B. Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức kí kết.
C. Mĩ, Canađa và 33 nước châu Âu kí Định ước Henxinki.
D. Hiệp ước hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa kí kết.
pdf 5 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 600
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022 - Mã đề 001 - Trường THPT Hương Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_lich_su_nam_2022_ma_de_001_tr.pdf

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022 - Mã đề 001 - Trường THPT Hương Sơn (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 TRƯỜNG THPT HƯƠNG SƠN Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ (Đề thi có 04 trang, 40 câu) Thời gian làm bài: 50 Phút Họ, tên thí sinh: Mã đề thi: 001 Số báo danh: Câu 1: Nội dung nào phản ánh không đúng về chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 của Việt Nam? A. Là chiến dịch quân sự đầu tiên do ta chủ động mở. B. Đánh bại hoàn toàn kế hoạch Rơve của thực dân Pháp. C. Tạo thế mạnh cho ta trên bàn đấu tranh ngoại giao. D. Quân đội ta giành được chủ động trên chiến trường chính. Câu 2: Một trong những điểm chính trong kế hoạch quân sự Đờ Lát đơ Tátxinhi (cuối năm 1950) của thực dân Pháp là A. phòng ngự chiến lược ở miền Nam. B. phòng ngự chiến lược hai miền Bắc – Nam. C. tiến hành “chiến tranh tổng lực”. D. tấn công chiến lược giành thắng lợi. Câu 3: Sự kiện diễn ra ở khu vực Đông Nam Á năm 1967 là A. các nước đã hoàn toàn giành độc lập dân tộc. B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á thành lập. C. các nước bị biến thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. D. các nước đều tham gia tổ chức Liên Hợp Quốc. Câu 4: Hội nghị toàn quốc của Đảng cộng sản Đông Dương (ngày 14 và 15 - 8 - 1945) đã A. xác định mục tiêu đòi các quyền tự do, dân chủ. B. thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa. C. cử ra Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam. D. thông qua 10 chính sách lớn của Việt Minh. Câu 5: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về cách mạng Việt Nam giai đọan 1939 - 1945? A. Mục tiêu đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình. B. Giải quyết mục tiêu số một của cách mạng là dân tộc giải phóng. C. Thể hiện tính chất dân tộc và dân chủ, trong đó tính dân chủ điển hình. D. Đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng cộng sản Việt Nam. Câu 6: Thủ đoạn được coi là “xương sống” trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) của Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam là A. chiến thuật trực thăng vận. B. dồn dân lập ấp chiến lược. C. sử dụng quân đội tay sai. D. chiến thuật thiết xa vận. Câu 7: Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 1 - 1959) xác định kẻ thù của cách mạng là A. tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu. B. chính quyền Mĩ - Diệm. C. đế quốc Mĩ và quân đồng minh. D. chính quyền Sài Gòn và cố vấn Mĩ. Câu 8: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 11 - 1939) được triệu tập trong hoàn cảnh A. thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần hai. B. Nhật đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Dương. C. thực dân Pháp thi hành chính sách Kinh tế chỉ huy. D. Nhật cấu kết với thực dân Pháp bóc lột nhân dân Đông Dương. Trang 1/4 - Mã đề 001
  2. Câu 21: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của Việt Nam đã A. buộc Mĩ chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari. B. buộc Mĩ kí hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh. C. buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược. D. buộc Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh xâm lược. Câu 22: Lãnh đạo phong trào Yên Thế cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là giai cấp A. tư sản. B. phong kiến. C. nông dân. D. công nhân. Câu 23: Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1919 – 1930? A. Nhật đầu hàng Đồng minh. B. Phát xít Đức tấn công Ba Lan. C. Khủng hoảng kinh tế thế giới. D. Chiến tranh thế giới II kết thúc. Câu 24: Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp (1919 - 1929) ở Việt Nam là A. hạn chế phát triển công nghiệp nhất là công nghiệp nặng. B. cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền, thu thuế. C. khai thác tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế. D. cướp đoạt tài nguyên thiên nhiên và sức lao động. Câu 25: Trong những năm 1986 - 2000, nhân dân Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây? A. Bầu Quốc hội khóa VI. B. Đổi mới đất nước. C. Bảo vệ biên giới phía Bắc. D. Bảo vệ biên giới phía Nam. Câu 26: Một trong những biện pháp để giải quyết khó khăn về tài chính ở Việt Nam những năm 1945 - 1946 là A. kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân. B. vận động tiết kiệm, phong trào “nhường cơm sẻ áo”. C. tổ chức quyên góp thóc gạo, thực hiện tiết kiệm. D. tiêu tiền đã mất giá của quân Trung Hoa Dân quốc. Câu 27: Tổ chức cách mạng của Việt Nam thành lập tháng 6 năm 1925 là A. Tân Việt Cách mạng đảng. B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. C. An Nam Cộng sản đảng. D. Việt Nam Quốc dân đảng. Câu 28: Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973), Mĩ đã dùng thủ đoạn mới là A. tìm diệt. B. ngoại giao. C. bình định. D. ấp chiến lược. Câu 29: Quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu từ những năm 40 của thế kỉ XX là A. Mĩ. B. Nhật Bản. C. Liên Xô. D. Anh. Câu 30: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945), quân đội những nước nào chiếm đóng Tây Đức sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Liên Xô, Trung Quốc. B. Trung Quốc, Mĩ. C. Anh, Liên Xô, Mĩ. D. Mĩ, Anh, Pháp. Câu 31: Điều kiện khách quan thuận lợi đối với cuộc đấu tranh giành độc lập ở các nước Đông Nam Á vào giữa tháng 8 - 1945 là A. các nước Đồng minh họp tại Ianta. B. phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh. C. chiến tranh bước vào giai đoạn kết thúc. D. quân Đồng minh tiến vào Đông Dương. Câu 32: Trong khoảng thời gian từ năm 1949 đến năm 1954, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gặp trở ngại nào sau đây? A. Mĩ viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương. B. Mĩ biến Việt Nam thành tâm điểm của cục diện hai cực, hai phe. C. Việt Nam nằm trong khu vực ảnh hưởng của các nước phương Tây. D. Chỉ có một số nước Đồng minh công khai giúp đỡ Việt Nam độc lập. Trang 3/4 - Mã đề 001
  3. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT 2022 TRƯỜNG THPT HƯƠNG SƠN MÔN LỊCH SỬ Mã đề 001 002 003 004 Câu 1 C D A D 2 C C A B 3 B A D C 4 B C A D 5 B B A B 6 B B A D 7 B A B A 8 C B A C 9 A B A A 10 D C D D 11 D C C D 12 A C B A 13 C A B B 14 D C A D 15 D C D C 16 A C C B 17 D B B B 18 D A D C 19 A C A D 20 A C C B 21 A D D C 22 C D D A 23 C B C A 24 C C B A 25 B C D D 26 A D B A 27 B C D A 28 B C D D 29 A D D B 30 D C C B 31 B D A A 32 A C D A 33 B B B B 34 D C A A 35 A B B D 36 C B B B 37 A D B B 38 C B C D 39 A B B B 40 D B B C 1