Đề thi rèn kĩ năng làm bài lần 2 môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 681 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Yên Thế (Có đáp án)

Câu 1: Yếu tố nào quyết định sự bùng nổ của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?

A. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935).

B. Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới mới (những năm 30 của thế kỉ XX).

C. Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp (6-1936).

D. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936).

Câu 2: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử sau sự kiện nào dưới đây?

A. Ba tổ chức cộng sản của Việt Nam ra đời và hoạt động thống nhất.

B. Đông Dương Cộng sản liên đoàn, An Nam cộng sản đảng ra đời.

C. Tạo tiền đề trực tiếp đưa tới việc ra đời một chính đảng vô sản thống nhất.

D. Làm phân hóa được tổ chức chính trị Tân Việt cách mạng đảng.

pdf 9 trang Bảo Ngọc 06/01/2024 2500
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi rèn kĩ năng làm bài lần 2 môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 681 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Yên Thế (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_ren_ki_nang_lam_bai_lan_2_mon_lich_su_lop_12_ma_de_68.pdf

Nội dung text: Đề thi rèn kĩ năng làm bài lần 2 môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 681 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Yên Thế (Có đáp án)

  1. SỞ GD& ĐT BẮC GIANG ĐỀ THI RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI LẦN 2 TRƯỜNG THPT YÊN THẾ NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN: LỊCH SỬ 12 Mã đề: 681 Thời gian làm bài: 50 phút; (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: SBD: Câu 1: Yếu tố nào quyết định sự bùng nổ của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam? A. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935). B. Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới mới (những năm 30 của thế kỉ XX). C. Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp (6-1936). D. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936). Câu 2: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử sau sự kiện nào dưới đây? A. Ba tổ chức cộng sản của Việt Nam ra đời và hoạt động thống nhất. B. Đông Dương Cộng sản liên đoàn, An Nam cộng sản đảng ra đời. C. Tạo tiền đề trực tiếp đưa tới việc ra đời một chính đảng vô sản thống nhất. D. Làm phân hóa được tổ chức chính trị Tân Việt cách mạng đảng. Câu 3: Bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 được vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là A. sự chuyển biến của thời đại sẽ quyết định vận mệnh mọi quốc gia. B. sự ủng hộ của các lực lượng quốc tế - yếu tố tiên quyết. C. sức mạnh dân tộc và thời đại có vai trò then chốt, không thể tách rời. D. nội lực đất nước - nhân tố quyết định nhất. Câu 4: Giữa những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình Đông Nam Á trở nên căng thẳng là do A. chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực. B. tác động của khủng hoảng năng lượng. C. chính sách cai trị hà khắc của thực dân phương Tây. D. những mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo. Câu 5: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có điểm chung nào sau đây? A. Nhiệm vụ chủ yếu là chống chủ nghĩa thực dân. B. Góp phần cổ vũ phong trào cách mạng thế giới. C. Làm cho chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống hoàn chỉnh. D. Đối tượng đấu tranh chủ yếu là giai cấp tư sản. Câu 6: Điểm giống nhau trong tính chất của cuộc nội chiến ở Trung Quốc (1946 - 1949) và Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam A. đều là những cuộc nội chiến giải quyết mâu thuẫn dân chủ. B. đều là những cuộc chiến tranh giải phóng. C. đều là cách mạng dân chủ nhân dân D. đều là cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. Câu 7: Ý nghĩa lớn nhất của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất đến đầu năm 1930 là A. cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam. B. thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất cho dân tộc Việt Nam. C. góp phần khảo nghiệm một con đường cứu nước mới, thúc đẩy phong trào yêu nước phát triển. D. đào tạo, rèn luyện một đội ngũ những nhà yêu nước cho phong trào cách mạng về sau. Câu 8: Việc kí kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây? A. Làm xuất hiện xu thế liên kết khu vực ở châu Âu. B. Tạo điều kiện giải quyết hòa bình các tranh chấp ở châu Âu. Trang 1/5 - Mã đề thi 681 -
  2. B. đề ra những mục tiêu và hình thức đấu tranh mới. C. để lại bài học về xây dựng khối liên minh công nông. D. góp sức cùng đồng minh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Câu 20: Một điểm độc đáo của Cương lĩnh Chính trị ( đầu năm 1930) so với Luận cương chính trị ( 10/1930) là A. nhận thức được khả năng cách mạng của giai cấp thống trị. B. nhận thức được khả năng cách mạng của giai cấp bóc lột. C. xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. D. nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng. Câu 21: Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và các bậc tiền bối yêu nước đầu thế kỉ XX đều có chủ trương A. đoàn kết với Nhân dân chỉnh quốc đấu tranh chống kẻ thù chung. B. dựa vào các thế lực bên ngoài để giành độc lập dân tộc. C. thành lập chính đảng lãnh đạo của giai cấp công nhân. D. hướng ra nước ngoài để tìm cách cứu nước giành độc lập dân tộc. Câu 22: Với sự vươn lên mạnh mẽ trở thành các trung tâm kinh tế - tài chính thế giới của Nhật Bản và Tây Âu đã tác động đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Thúc đẩy tình trạng chiến tranh lạnh diễn ra nhanh hơn. B. Góp phần làm xói mòn trật tự hai cực Ianta. C. Chứng tỏ chủ nghĩa xã hội đã trở thành hệ thống trên thế giới. D. Đánh dấu sự sụp đổ của chủ nghĩa đế quốc trên phạm vi thế giới. Câu 23: Một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương là A. Pháp đầu tư vốn với quy mô lớn, tốc độ nhanh. B. lĩnh vực khai thác mỏ được đầu tư nhiều nhất. C. nguồn vốn đầu tư chủ yếu là của tư bản nhà nước. D. ngành giao thông vận tải được đầu tư nhiều nhất. Câu 24: Ý nghĩa then chốt của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỷ XX là gì? A. Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ. B. Tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa khổng lồ. C. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất. D. Sự giao lưu, hợp tác quốc tế ngày càng mở rộng. Câu 25: Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc chưa thành lập Đảng Cộng sản mà thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên vì A. yếu tố khách quan cho việc thành lập đảng vô sản chưa chín muồi. B. phong trào yêu nước Việt Nam vẫn chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến. C. thanh niên yêu nước Việt Nam chưa tìm ra con đường cứu nước đúng đắn. D. những điều kiện thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam chưa đầy đủ. Câu 26: Nguyên nhân cơ bản nào khiến quan hệ đồng minh giữa Liên Xô và Mĩ tan vỡ sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc? A. Sự lớn mạnh và ảnh hưởng to lớn của Liên Xô sau chiến tranh B. Mĩ vươn lên trở thành cường quốc tư bản giàu mạnh nhất C. Mĩ lo sợ sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới D. Sự đối lập về mục tiêu chiến lược giữa Mĩ và Liên Xô Câu 27: Đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình là mục tiêu đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong phong trào nào sau đây? A. Phong trào dân tộc dân chủ 1919 - 1925. B. Phong trào dân tộc dân chủ 1925 - 1930. C. Phong trào dân chủ 1936 - 1939. D. Phong trào cách mạng 1930 - 1931. Câu 28: Sự kiện nào khởi đầu tạo khuôn khổ của trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Hội nghị Pốtxđam. B. Học thuyết Macsan. C. Hội nghị Ianta. D. Sự thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc. Trang 3/5 - Mã đề thi 681 -
  3. C. Giành chính quyền ở các vùng nông thôn rồi tiến vào thành thị. D. Giành chính quyền bộ phận tiến lên giành chính quyền toàn quốc. Câu 40: Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Có liên minh chiến đấu của ba nước Đông Dương. B. Sự ủng hộ trực tiếp của các nước xã hội chủ nghĩa. C. Sự giúp đỡ trực tiếp của các nước Đồng minh. D. Truyền thống yêu nước của dân tộc được phát huy. HẾT Trang 5/5 - Mã đề thi 681 -
  4. SỬ 12 LẦN 682 7 C SỬ 12 LẦN 682 8 A SỬ 12 LẦN 682 9 A SỬ 12 LẦN 682 10 C SỬ 12 LẦN 682 11 B SỬ 12 LẦN 682 12 A SỬ 12 LẦN 682 13 C SỬ 12 LẦN 682 14 B SỬ 12 LẦN 682 15 D SỬ 12 LẦN 682 16 D SỬ 12 LẦN 682 17 C SỬ 12 LẦN 682 18 A SỬ 12 LẦN 682 19 B SỬ 12 LẦN 682 20 D SỬ 12 LẦN 682 21 C SỬ 12 LẦN 682 22 B SỬ 12 LẦN 682 23 C SỬ 12 LẦN 682 24 D SỬ 12 LẦN 682 25 C SỬ 12 LẦN 682 26 A SỬ 12 LẦN 682 27 A SỬ 12 LẦN 682 28 A SỬ 12 LẦN 682 29 D SỬ 12 LẦN 682 30 B SỬ 12 LẦN 682 31 B SỬ 12 LẦN 682 32 B SỬ 12 LẦN 682 33 D SỬ 12 LẦN 682 34 B SỬ 12 LẦN 682 35 A SỬ 12 LẦN 682 36 A SỬ 12 LẦN 682 37 C SỬ 12 LẦN 682 38 D SỬ 12 LẦN 682 39 B SỬ 12 LẦN 682 40 D SỬ 12 LẦN 683 1 C SỬ 12 LẦN 683 2 D SỬ 12 LẦN 683 3 A SỬ 12 LẦN 683 4 B SỬ 12 LẦN 683 5 B SỬ 12 LẦN 683 6 C SỬ 12 LẦN 683 7 C SỬ 12 LẦN 683 8 C SỬ 12 LẦN 683 9 B SỬ 12 LẦN 683 10 B SỬ 12 LẦN 683 11 C SỬ 12 LẦN 683 12 D SỬ 12 LẦN 683 13 C
  5. SỬ 12 LẦN 684 21 C SỬ 12 LẦN 684 22 C SỬ 12 LẦN 684 23 D SỬ 12 LẦN 684 24 C SỬ 12 LẦN 684 25 D SỬ 12 LẦN 684 26 B SỬ 12 LẦN 684 27 A SỬ 12 LẦN 684 28 C SỬ 12 LẦN 684 29 A SỬ 12 LẦN 684 30 C SỬ 12 LẦN 684 31 D SỬ 12 LẦN 684 32 A SỬ 12 LẦN 684 33 A SỬ 12 LẦN 684 34 A SỬ 12 LẦN 684 35 D SỬ 12 LẦN 684 36 C SỬ 12 LẦN 684 37 A SỬ 12 LẦN 684 38 D SỬ 12 LẦN 684 39 A SỬ 12 LẦN 684 40 A