Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2019 - Mã đề 401 - Sở GD và ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)
Câu 5. Yếu tố khách quan thuận lợi để Nhật Bản phục hồi kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. được Mĩ viện trợ kinh tế. B. được Mĩ cử các cố vấn sang giúp đỡ.
C. có hệ thống thuộc địa rộng lớn. D. sự cố gắng, nỗ lực của nhân dân.
Câu 6. Lí do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt
Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là vì mỗi giai cấp có
A. vị trí kinh tế và trình độ hiểu biết khác nhau.
B. quyền lợi kinh tế và địa vị chính trị khác nhau.
C. khả năng tiếp thu những hệ tư tưởng khác nhau.
D. có trình độ, năng lực lãnh đạo cách mạng khác nhau.
A. được Mĩ viện trợ kinh tế. B. được Mĩ cử các cố vấn sang giúp đỡ.
C. có hệ thống thuộc địa rộng lớn. D. sự cố gắng, nỗ lực của nhân dân.
Câu 6. Lí do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt
Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là vì mỗi giai cấp có
A. vị trí kinh tế và trình độ hiểu biết khác nhau.
B. quyền lợi kinh tế và địa vị chính trị khác nhau.
C. khả năng tiếp thu những hệ tư tưởng khác nhau.
D. có trình độ, năng lực lãnh đạo cách mạng khác nhau.
Bạn đang xem tài liệu "Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2019 - Mã đề 401 - Sở GD và ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_tap_huan_thi_thpt_quoc_gia_mon_lich_su_nam_2019_ma_de_401.pdf
Nội dung text: Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2019 - Mã đề 401 - Sở GD và ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)
- SỞ GDĐT BẮC NINH ĐỀ TẬP HUẤN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 40 câu trắc nghiệm) ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Họ và tên thí sinh: Số báo danh : Mã đề 401 Câu 1. Điểm nổi bật nhất của kinh tế Mĩ trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Bị kinh tế Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt. B. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất thế giới. C. Nền công nghiệp phát triển hết sức mạnh mẽ. D. Kinh tế Mĩ bước vào giai đoạn suy thoái, khủng hoảng. Câu 2. Nội dung nào không phải điểm khác biệt trong chủ trương của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị lần thứ 8 (5 – 1941) so với Hội nghị tháng 11 năm 1939? A. Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc và tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất”. B. Đưa vấn đề giải phóng dân tộc giải quyết trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương. C. Xác định hình thái khởi nghĩa vũ trang là từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa. D. Thành lập Mặt trận Việt Minh, xác định nhiệm vụ trọng tâm lúc này là chuẩn bị khởi nghĩa. Câu 3. Điểm hạn chế của Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo (10 - 1930) so với Cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (2 - 1930) khi xác định lực lượng của cách mạng Việt Nam là không đánh giá đúng A. khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp khác ngoài công- nông. B. vai trò của giai cấp địa chủ và tiểu tư sản. C. tinh thần dân tộc của một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ. D. vai trò của giai cấp công nhân và nông dân. Câu 4. Năm 1957, Liên Xô đạt được thành tựu khoa học – kĩ thuật nổi bật nào? A. Chế tạo thành công máy bay phản lực. B. Chế tạo thành công tàu vũ trụ. C. Chế tạo thành công bom nguyên tử. D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. Câu 5. Yếu tố khách quan thuận lợi để Nhật Bản phục hồi kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. được Mĩ viện trợ kinh tế. B. được Mĩ cử các cố vấn sang giúp đỡ. C. có hệ thống thuộc địa rộng lớn. D. sự cố gắng, nỗ lực của nhân dân. Câu 6. Lí do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là vì mỗi giai cấp có A. vị trí kinh tế và trình độ hiểu biết khác nhau. B. quyền lợi kinh tế và địa vị chính trị khác nhau. C. khả năng tiếp thu những hệ tư tưởng khác nhau. D. có trình độ, năng lực lãnh đạo cách mạng khác nhau. Câu 7. Những quốc gia và vùng lãnh thổ nào ở khu vực Đông Bắc Á được mệnh danh là “con rồng” kinh tế châu Á? A. Triều Tiên, Hàn Quốc, Đài Loan. B. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. C. Nhật Bản, Ma Cao, Trung Quốc. D. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan. Câu 8. Trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 - 1954), tướng Pháp nào đã đề ra kế hoạch quân sự nhằm kết thúc chiến tranh trong danh dự? A. Xalăng. B. Rơve. C. Bôlae. D. Nava. Câu 9. Vấn đề nào không được đặt ra trước các cường quốc đồng minh để giải quyết tại Hội nghị Ianta (2 - 1945)? A. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. B. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. C. Khôi phục kinh tế thế giới sau chiến tranh. D. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận. Trang 1/4 - Mã đề 401 -
- Câu 21. Đâu không phải bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc đấu tranh chống các thế lực ngoại xâm và nội phản trong năm đầu sau thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Biết nhân nhượng đúng lúc, nhân nhượng có giới hạn, nhân nhượng có nguyên tắc. B. Biết tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân tiến bộ Pháp. C. Đề cao thế hợp pháp và sức mạnh của chính quyền cách mạng. D. Biết triệt để phân hóa kẻ thù, tập trung vào kẻ thù nguy hiểm nhất. Câu 22. Thành công của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (1946) ở Việt Nam chứng tỏ A. chính quyền cách mạng được củng cố từ trung ương tới địa phương. B. nhân dân bước đầu giành được quyền làm chủ đất nước. C. chính quyền của công nhân và nông dân được củng cố. D. tinh thần đoàn kết và ý thức làm chủ đất nước của nhân dân. Câu 23. Thực dân Pháp đã lấy cớ gì để mang quân đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)? A. Triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1862. B. Triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874. C. Triều đình Huế ngăn cản lái buôn Pháp ở Bắc Kì. D. Triều đình Huế cầu viện nhà Thanh để đánh Pháp. Câu 24. Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận dân tộc thống nhất riêng? A. Hội nghị Thường vụ Trung ương Đảng (3-1945). B. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941). C. Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11-1939). D. Hội nghị toàn quốc của Đảng (8-1945). Câu 25. Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954), chỉ thị “phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp” được Đảng đề ra trong chiến dịch nào? A. Việt Bắc thu - đông 1947. B. Biên giới thu - đông 1950. C. Điện Biên Phủ 1954. D. Tây Bắc thu - đông 1952. Câu 26. Tháng 11 năm 1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) nhằm mục đích chính là A. chuẩn bị triệu tập hội nghị thống nhất những tổ chức vô sản ở Việt Nam. B. thành lập hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và xuất bản báo chí. C. trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng. D. tập hợp những người yêu nước và cộng sản Việt Nam hoạt động ở đây. Câu 27. Điểm giống nhau cơ bản nhất về tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là A. đều xuất phát từ lòng yêu nước và vận động cứu nước theo con đường dân chủ tư sản. B. đều hướng đến xây dựng ở Việt Nam một chính thể theo kiểu Nhật Bản. C. đều có tư tưởng bạo động và cải cách. D. đều mong muốn sự giúp đỡ của Nhật Bản để đánh Pháp. Câu 28. Cơ sở nào để Mĩ đề ra và thực hiện “chiến lược toàn cầu” sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Lo ngại trước sự phát triển của các nước tư bản. B. Độc quyền về bom nguyên tử. C. Là thành viên thường trực Hội đồng Bảo an. D. Tiềm lực kinh tế và sức mạnh quân sự. Câu 29. Trước sức ép của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, thực dân Anh thực hiện “phương án Maobáttơn” chia Ấn Độ thành 2 quốc gia dựa trên cơ sở nào? A. Tỷ lệ các dân tộc. B. Tôn giáo: Ấn Độ giáo và Hồi giáo. C. Ranh giới tự nhiên của sông Hằng và sông Ấn. D. Trưng cầu dân ý. Câu 30. Quyết định nào của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8 (5 – 1941) được coi là “một điển hình sáng tạo trong việc vận dụng chủ nghĩa Mác – lênin về khởi nghĩa vũ trang vào Việt Nam”? A. Coi chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân. B. Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương. C. Xác định hình thái của khởi nghĩa ở nước ta là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa. D. Thành lập Mặt trận Việt Minh, tập hợp tất cả các tầng lớp, giai cấp vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Trang 3/4 - Mã đề 401 -
- Câu Mã 401 Mã 402 Mã 403 Mã 404 Mã 405 Mã 406 Mã 407 Mã 408 Mã 409 1 B D B C C D D A B 2 A A D A A A C B A 3 A A B B B A C C C 4 D D D A D C C D A 5 A B B B B A A B C 6 B D D B D A C B C 7 D D C A D B D D A 8 D B C B B B B B D 9 C D A A B A D A A 10 B A C B D A B B B 11 C B B D B B A D C 12 B A C A B A D A A 13 A B B C D D D D C 14 C B C C A B A B A 15 D A A C D A C B D 16 D C A C C D B A B 17 A A D B A D B B B 18 D D B D B A D B C 19 C A C D B A C C D 20 B A C C B B D D B 21 B D D B B A B A C 22 D C D B A B D D B 23 B C B D A C A D A 24 B B D A B C A B C 25 A D A A D B B A B 26 C A A D B B D C C 27 A C C C C B D B A 28 D B B D C D C D C 29 B A A A B C B A B 30 C A B D D B B A A 31 A B B D C D A D D 32 C D B B A A D C D 33 D A B D A C D A A 34 B B A D C A D B C 35 C C A A B C C C B 36 D C A C D C A B D 37 A D D A B A A D B 38 D D C B A B C C A 39 C D C A D B D D D 40 D A A A C D C B C
- Mã 420 Mã 421 Mã 422 Mã 423 Mã 424 D C D B B A B A D D A A B A C D C B A A B D C C B B B A C A C B C C D B C D A C D D D B D A B B C A D B D B C C D A C C B C D A B A A D D B C B C B D A A D C A A B D C B D D C A A D C C A B B B A C D B A D D B D C D B A A C D C D B C D D D D A D B D A A B A D D A C D A A D C D C A C A A A C C A B A D B A A B D A D D A C C C B B B A C D D D B A B A C C B D D C D C A A C B D B D C A C C B A A D B D