Đề khảo sát chất lượng THPT Quốc gia môn Lịch sử - Mã đề 120 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Đồng Đậu (Có đáp án)

Câu 8: Liên hệ kiến thức đã học, hãy cho biết ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938
A. Mở ra một thời đại mới – thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta
B. Đập tan mọi ý đồ xâm lược của các tập đoàn phong kiến phương Bắc
C. Đánh tan quân Nam Hán, làm nên chiến thắng thủy chiến lẫy lừng
D. Nhân dân ta giành lại quyền tự chủ
Câu 9: Bối cảnh lịch sử nào quyết định việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?
A. Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ
B. Thực dân Pháp đặt xong ách thống trị trên đất nước Việt Nam
C. Các tư tưởng cứu nước mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản ảnh hưởng sâu rộng đến nước ta
D. Con đường cứu nước giải phóng dân tộc ở Việt Nam đang bế tắc, chưa có lối thoát
pdf 6 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 2200
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng THPT Quốc gia môn Lịch sử - Mã đề 120 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Đồng Đậu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_khao_sat_chat_luong_thpt_quoc_gia_mon_lich_su_ma_de_120_n.pdf

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng THPT Quốc gia môn Lịch sử - Mã đề 120 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Đồng Đậu (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL THPTQG LẦN I NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . . . . . . . . . . Mã đề: 120 Câu 1: Đặc điểm của quan hệ quốc tế vào đầu những năm 70 của thế kì XX là xu hướng A. đối đầu Đông – Tây. B. hòa hoãn Đông – Tây. C. hợp tác Đông – Tây. D. đối đầu Âu - Mĩ. Câu 2: Đặc trưng lớn nhất chi phối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Mĩ và Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho 2 phe: đế quốc chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. B. Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và phạm vi đóng quân ở châu Á và châu Âu. C. thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột, căng thẳng. D. thế giới chia thành hai phe do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe. Câu 3: Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là A. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN. B. chú trọng phát triển quan hệ với các nước ở khu vực Đông Bắc Á. C. không còn chú trọng hợp tác với Mỹ và các nước Tây Âu. D. chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc. Câu 4: Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là A. phê phán chế độ thuộc địa, vua quan, hô hào cải cách xã hội. B. dùng bạo động vũ trang để đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc. C. dùng cải cách kinh tế để nâng cao đời sống nhân dân. D. thỏa hiệp với Pháp để được trao trả độc lập. Câu 5: Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ A. Nếu gặp giặc Mông – Nguyên, phải liều chết mà đánh B. Thề không đội trời chúng với giặc Mông – Nguyên C. Hào khí Đông A D. Sát thát Câu 6: Kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chủ nghĩa thực dân cũ. B. Chế độ độc tài thân Mĩ. C. Chủ nghĩa thực dân mới. D. Bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc. Câu 7: Từ đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế A. chủ nợ lớn nhất. B. siêu cường kinh tế. C. siêu cường tài chính. D. cường quốc lớn nhất châu Á. Câu 8: Liên hệ kiến thức đã học, hãy cho biết ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 A. Mở ra một thời đại mới – thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta B. Đập tan mọi ý đồ xâm lược của các tập đoàn phong kiến phương Bắc C. Đánh tan quân Nam Hán, làm nên chiến thắng thủy chiến lẫy lừng D. Nhân dân ta giành lại quyền tự chủ Câu 9: Bối cảnh lịch sử nào quyết định việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? A. Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ B. Thực dân Pháp đặt xong ách thống trị trên đất nước Việt Nam C. Các tư tưởng cứu nước mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản ảnh hưởng sâu rộng đến nước ta D. Con đường cứu nước giải phóng dân tộc ở Việt Nam đang bế tắc, chưa có lối thoát Câu 10: Người hạ Chiếu dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (1010) là Trang 1/4- Mã Đề 120
  2. Câu 21: Tính chất của Cách mạng tháng Mười Nga 1917 là A. cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. C. cách mạng dân chủ tư sản. D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. Câu 22: Năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc thắng lợi thuộc về A. Mĩ và Liên Xô. B. các lực lượng dân chủ tiến bộ. C. Anh và Pháp. D. Liên Xô và các nước Đồng minh. Câu 23: Nguyên nhân khiến quân Tống quyết định xâm lược Đại Việt lần thứ hai năm 1075 là A. do khó khăn trong nước và sự quấy nhiễu của quân Liêu, Hạ ở biên giới phía Bắc. B. do Đại Việt ngày càng lớn mạnh và uy hiếp sự tồn tại của nhà Tống. C. do Lý Thường Kiệt mở cuộc tập kíchvào quân Tống ở 3 châu (Khâm, Liêm, Ung). D. do Đại Việt không chịu sang triều cống nhà Tống. Câu 24: Điểm khác biệt trong chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh với Phan Bội Châu là A. dựa vào Nhật đánh Pháp. B. thực hiện cải cách. C. thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. D. thực hiện bạo động. Câu 25: Đặc trưng kinh tế cơ bản nhất của Liên Xô từ sau 1921 đến năm 1925 là A. nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. B. nền kinh tế tự nhiên, đóng kín. C. nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp. D. nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Câu 26: Điểm giống nhau giữa kháng chiến chống Nam Hán (năm 1938), kháng chiến chống Tống lần 1 (năm 981) và kháng chiến chống Nguyên lần 3 (năm 1288) là A. diễn ra trong thời gian lâu dài. B. diễn ra trong thế kỉ XIII. C. có chiến thắng trên sông Bạch Đằng. D. do nhà Trần lãnh đạo. Câu 27: Nội dung dung cơ bản của “Chính sách kinh tế mới” mà nước Nga thực hiện là A. Thi hành chính sách lao động cưỡng bức đối với nông dân. B. Nhà nước Xô viết nắm độc quyền về kinh tế về mọi mặt. C. Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp, trưng thu lương thực thừa của nông dân. D. Tạo ra nền kinh tế nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước . Câu 28: Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành chiến lược kinh tế hướng nội nhằm A. nhanh chóng xóa bỏ nền kinh tế nghèo nàn, trở thành những nước công nghiệp mới. B. thu hút vốn đầu tư, kĩ thuật của nước ngoài. C. nhanh chóng xóa bỏ nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ. D. xây dựng nền kinh tế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Câu 29: Sự khác biệt cơ bản giữa “chiến tranh lạnh” với các cuộc chiến tranh thế giới đã qua: A. Chiến tranh lạnh diễn ra dai dẳng, giằng co và không phân thắng bại. B. Không xung đột trực tiếp bằng quân sự. C. Chiến tranh lạnh chỉ diễn ra chủ yếu giữa hai nước Liên Xô và Mĩ. D. Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng cang thẳng. Câu 30: Yếu tố cơ bản nào chứng tỏ cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc cách mạng tư sản triệt để? A. Lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết ruộng đất cho nông dân, đưa giai cấp tư sản nắm quyền. B. Thiết lập được nền cộng hòa tư sản. C. Cách mạng đạt đến đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Giacôbanh. D. Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng. Câu 31: Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX? A. Lật đổ chế độ phong kiến. B. Chống Pháp, giành độc lập. C. Duy tân, hướng theo chế độ tư bản. D. Chống Pháp để tự vệ. Câu 32: Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Xây dựng nền kinh tế tự chủ kết hợp với nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Trang 3/4- Mã Đề 120
  3. ĐÁP ÁN ĐỀ THI KS THPT QG LẦN 1 MÔN LỊCH SỬ NĂM HỌC: 2018 - 2019 Câu 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 1 B C D D D A D C A C D B 2 D B A C C D B A D D C C 3 A A D A D C D B C A B D 4 B B B B A D B C B D A B 5 D A C D B A D B C A D C 6 A D A B D B B A D D C D 7 C C C D A D D D A C D A 8 A A B C B A B C D D B B 9 D B A D D B C A B A D C 10 B C D A A D A B D B C B 11 D D B C B A C D A C B D 12 A B A A C D D A C D A C 13 C C D D D A C D A B D B 14 B B B A B B B C C A C D 15 C D D B A A C B D B A C 16 A A B D C D B A B C D B 17 B C A C A C D D D A A C 18 A D D A D D C C A D C B 19 C A B C C C D B C B B C 20 B C A A D D A A B D A D 21 A A B C A B B B D A C B 22 D D C A B C D C C D A A 23 A B D C C D A B B C C C 24 B D B D A C C A C B A A 25 D B C C C D B D D A D B 26 C A A A B B D B A C A C 27 D D D B A A B D C B C B 28 C C B A D C A A A A A C 29 B A C C C A C C B B C D 30 A C A D D C A A A A D C 31 D B B A B A D C D C C D 32 C C A C A B A B C B A D 33 D D D D B C B C A D B D 34 C C A B A B A D C B A A 35 A A D B C A A C A A D D 36 B A C D D B C D A C B A 37 D C A B C C A D D D D D 38 C D C B D A A D B B D B 39 D D C A C C A D D A C A 40 C A B C B B D A B C B A