Đề khảo sát chất lượng thi THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử - Mã đề 120 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đồng Đậu (Có đáp án)

Câu 5: Điểm nổi bật của kinh tế Mỹ trong thời gian 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ Hai?
A. Bị kinh tế Nhật cạnh tranh quyết liệt.
B. Kinh tế Mỹ bước đầu phát triển.
C. Mỹ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.
D. Kinh tế Mỹ suy thoái.
Câu 6: Để thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ
nghĩa, châu Âu đã.
A. Thành lập cộng đồng châu Âu (EC).
B. Giúp đỡ Đông Âu phát triển kinh tế.
C. Rút khỏi các khối quân sự do Liên Xô và Mĩ đứng đầu.
D. Kí định ước Henxinki, tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình và an
ninh khu vực.
pdf 6 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 580
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng thi THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử - Mã đề 120 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đồng Đậu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_khao_sat_chat_luong_thi_thpt_quoc_gia_lan_1_mon_lich_su_m.pdf

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng thi THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử - Mã đề 120 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đồng Đậu (Có đáp án)

  1. SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU NĂM HỌC 2019 - 2020, LẦN 1 BÀI THI KHXH - MÔN: LỊCH SỬ Mã đề thi 120 Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội nhằm mục tiêu A. nâng cao đời sống nhân dân và chất lượng nguồn lao động. B. xây dựng nền kinh tế có năng lực khẩu mạnh mẽ. C. xây dựng nền kinh tế giàu mạnh, dân chủ, văn minh. D. xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ. Câu 2: Dưới tác động của chương trình khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam hình thành các lực lượng mới nào? A. Nông nhân, tư sản, tiểu tư sản. B. Nông dân, công nhân, tiểu tư sản. C. Công nhân, tư sản, tiểu tư sản. D. Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản. Câu 3: Sự kiện phát xít đầu hàng đồng minh (8/1945) đã tạo điều kiện cho nhân dân các nước Đông Nam Á A. Đứng lên đấu tranh và nhiều nước giành được độc lập dân tộc. B. Làm cách mạng thành công và thành lập các nước cộng hòa. C. Đứng lên đấu tranh và tất cả các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập dân tộc. D. Tự tuyên bố là các quốc gia độc lập Câu 4: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)? A. Nhu cầu hợp tác giữa các nước trong khu vực để cùng phát triển. B. Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. C. Sự xuất hiện của các tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới. D. Tác động của xu thế toàn cầu hóa. Câu 5: Điểm nổi bật của kinh tế Mỹ trong thời gian 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ Hai? A. Bị kinh tế Nhật cạnh tranh quyết liệt. B. Kinh tế Mỹ bước đầu phát triển. C. Mỹ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới. D. Kinh tế Mỹ suy thoái. Câu 6: Để thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, châu Âu đã. A. Thành lập cộng đồng châu Âu (EC). B. Giúp đỡ Đông Âu phát triển kinh tế. C. Rút khỏi các khối quân sự do Liên Xô và Mĩ đứng đầu. D. Kí định ước Henxinki, tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh khu vực. Câu 7: Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh là A. dựa vào Pháp chống phong kiến xây dựng nước Việt Nam cộng hòa. B. cải cách nâng cao dân sinh, dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến. C. chống Pháp và phong kiến. D. dùng bạo lực giành độc lập. Câu 8: Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là A. kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản. B. tập trung cải cách chính trị. C. thừa nhận chế độ đa nguyên đa đảng. Trang 1/5 - Mã đề thi 120 -
  2. A. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Lào và Camphuchia góp phần vào sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và kiểu mới. B. Ba nước tiến hành kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ xâm lược. C. Có những giai đoạn thực hiện chính sách hòa bình, trung lập và đấu tranh chống lại chế độ diệt chủng. D. Sự đoàn kết của ba dân tộc góp phần vào thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Câu 18: Sắp xếp các dữ liệu theo thứ tự thời gian về thành tựu khoa học-kĩ thuật Liên Xô từ sau năm 1945: 1. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.2. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.3. Liên Xô phóng tàu vũ trụ, mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. A. 2,1,3. B. 1,3,2. C. 3, 2,1. D. 2,3,1. Câu 19: Về đối ngoại từ năm 1950 đến 1973, bên cạnh việc cố gắng đa dạng hóa, đa phương hóa, các nước tư bản Tây Âu vẫn tiếp tục chủ trương A. mở rộng hợp tác với các nước Đông Bắc Á. B. liên minh chặt chẽ với Mĩ. C. liên minh với CHLB Đức. D. hợp tác với Liên Xô. Câu 20: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những cuộc xung đột vũ trang trong thời kì sau Chiến tranh lạnh là A. do vấn đề năng lượng nguyên tử và vũ khí hạt nhân. B. mâu thuẫn về sắc tộc tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ. C. do tác động của chủ nghĩa khủng bố quốc tế. D. sự đua tranh của các cường quốc trong việc thiết lập trật tự thế giới mới. Câu 21: Vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra cho các nước đồng minh tại Hội nghị Ianta là A. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. B. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. C. Giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại. D. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. Câu 22: Những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX có ý nghĩa A. mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. B. đưa Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng hàng thứ hai trên thế giới. C. hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển. D. thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội trên mọi lĩnh vực. Câu 23: Những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mối lo ngại nhất của Mĩ là gì? A. Nhật Bản và Tây Âu đã vươn lên trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. B. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời. C. Liên Xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ. D. CNXH đã trở thành hệ thống thế giới, trải dài từ Đông Âu đến châu Á. Câu 24: Điểm khác nhau căn bản của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh với phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi? A. Mĩ La tinh đấu tranh giành độc chủ quyền của dân tộc. B. Mĩ La tinh đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân và bọn tay sai để giải phóng dân tộc. C. Hình thành tổ chức thống nhất chung sự đấu tranh. D. Mĩ Latinh đấu tranh chống các thế lực thân Mĩ, thành lập chính phủ dân tộc dân chủ. Qua đó giành độc lập chủ quyền của dân tộc. Câu 25: Đến giữa những năm 50 của thế kỷ XX, ở khu vực Đông Nam Á diễn ra tình hình nổi bật là A. các nước tiếp tục chịu sự thống trị của chủ nghĩa thực dân mới. B. các nước tham gia khối phòng thủ chung Đông Nam Á (SEATO). C. tất cả các quốc gia trong khu vực đều giành được độc lập. D. hầu hết các quốc gia trong khu vực đã giành được độc lập. Câu 26: Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy hai cường quốc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là Trang 3/5 - Mã đề thi 120 -
  3. C. Ảnh hưởng phong trào Duy tân do Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi lãnh đạo. D. Ảnh hưởng tư tưởng « Tự do – Bình đẳng – Bác ái » của cách mạng tư sản Pháp. Câu 36: Mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Tổng thống B. Clintơn có gì giống với chiến lược toàn cầu? A. Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu. B. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ. C. Muốn vươn lên lãnh đạo thế giới, tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu. D. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác. Câu 37: Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, Liên Xô đi đầu trong lĩnh vực A. công nghiệp quốc phòng. B. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. C. công nghiệp vũ trụ và công nghiệp điện hạt nhân. D. công nghiệp nặng, chế tạo máy móc. Câu 38: Sự khác biệt căn bản nhất giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra là A. diễn ra trên mọi lĩnh vực, trừ xung đột trực tiếp về quân sự giữa Mĩ và Liên Xô. B. diễn ra dai dẳng, giằng co, bất phân thắng bại. C. chủ yếu diễn ra giữa Mĩ và Liên Xô. D. làm cho thế giới luôn trong tình trạng đối đầu căng thẳng. Câu 39: Tháng 8-1975, 33 nước ở châu Âu cùng với Mĩ và Canađa kí định ước Henxinki đã tạo ra A. cơ chế để giải quyết đến vấn đề nóng như ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số ở châu Âu. B. cơ chế hợp tác giữa các nước về kinh tế. C. sự hợp tác, liên kết để cùng nhau chống liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. D. cơ chế để giải quyết đến vấn đề hòa bình, và an ninh ở châu Âu. Câu 40: Từ công cuộc cải cách mở của Trung Quốc,Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước hiện nay? A. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường TBCN. B. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường tự do. C. Lấy phát triển chính trị làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN. D. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN. (Giám thị không giải thích gì thêm, thí sinh không được sử dụng tài liệu) HẾT Trang 5/5 - Mã đề thi 120 -