Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 - Mã đề 301 - Sở GD và ĐT Quảng Nam (Có đáp án)
Câu 10: Bài học kinh nghiệm từ việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) được Đảng ta vận dụng như thế nào trong chính sách đối ngoại hiện nay?
A. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
B. Kiên trì trong đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia.
C. Sự đồng thuận trong việc giải quyết tranh chấp.
D. Lợi dụng sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế.
Câu 11: Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu bằng sự kiện
A. các nước ký hiệp ước hữu nghị và hợp tác.
B. các nước ký hiệp ước về an ninh, chính trị.
C. các nước ký hiệp ước đối thoại và hợp tác.
D. các nước ký hiệp ước thân thiện và hợp tác.
Câu 12: Với Chính sách kinh tế mới (1921), nước Nga đã hoàn thành
A. mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. công cuộc khôi phục kinh tế.
C. kế hoạch sản xuất phát triển kinh tế.
D. công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa.
A. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
B. Kiên trì trong đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia.
C. Sự đồng thuận trong việc giải quyết tranh chấp.
D. Lợi dụng sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế.
Câu 11: Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu bằng sự kiện
A. các nước ký hiệp ước hữu nghị và hợp tác.
B. các nước ký hiệp ước về an ninh, chính trị.
C. các nước ký hiệp ước đối thoại và hợp tác.
D. các nước ký hiệp ước thân thiện và hợp tác.
Câu 12: Với Chính sách kinh tế mới (1921), nước Nga đã hoàn thành
A. mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. công cuộc khôi phục kinh tế.
C. kế hoạch sản xuất phát triển kinh tế.
D. công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 - Mã đề 301 - Sở GD và ĐT Quảng Nam (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_lich_su_nam_2023_ma_de_301_so.docx
Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 - Mã đề 301 - Sở GD và ĐT Quảng Nam (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NAM KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 TRƯỜNG THPT BÀI THI: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: Lịch sử Thời gian làm bài:50 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi này có 4 trang 40 câu) Mã đề thi Họ và tên: .SBD: 301 Câu 1: “Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là nhận xét của Nguyễn Tất Thành về hoạt động yêu nước của A. Phan Châu Trinh.B. Huỳnh Thúc Kháng, C. Lương Văn Can. D. Phan Bội Châu. Câu 2: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7-1936) đã xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là A. đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình. B. chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai. C. chống phát xít và chiến tranh đế quốc. D. chống đế quốc và chống phong kiến. Câu 3: Bài học kinh nghiệm quan trọng trong đấu tranh giải phóng dân tộc (1939 - 1945) được Đảng tiếp tục vận dụng trong đấu tranh ngoại giao từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946, đó là A. giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. B. phân hóa cô lập kẻ thù, tập trung đánh kẻ thù chủ yếu. C. phát huy sức mạnh của quần chúng nhân dân. D. giải quyết các xung đột bằng biện pháp hoà bình. Câu 4: Trật tự hai cực Ianta được xác lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai khẳng định vị thế hàng đầu của hai cường quốc nào? A. Liên Xô và PhápB. Mĩ và Anh. C. Liên Xô và Mĩ. D. Liên Xô và Anh. Câu 5: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ được tiến hành bằng lực lượng A. quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. B. quân đội Sài Gòn, quân đồng minh do cố vấn Mĩ chỉ huy. C. quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. D. quân viễn chinh, quân một số nước đồng minh của Mĩ. Câu 6: Điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản (1973 – 1991) là A. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN. B. không coi trọng hợp tác với nước Mĩ và các nước Tây Âu. C. chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc. D. chủ trọng phát triển quan hệ với các nước khu vực Đông Bắc Á Câu 7: Trong những năm 30 của thế kỉ XX, Chính phủ các nước Anh, Pháp có thái độ nhượng bộ các nước phát xít là do A. lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít nhưng thù ghét chủ nghĩa cộng sản. B. cần thời gian để chuẩn bị chiến đấu chống cả chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít. C. lo sợ trước sự lớn mạnh của Liên Xô và muốn tiến công Liên Xô. D. sợ các nước phát xít tiến công nước mình nên muốn liên minh với phe phát xít. Câu 8: Hội nghị lần thứ 21(7-1973) của Ban chấp hành Trung ương Đảng họp đã nêu rõ nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là A. thực hiện triệt để người cày có ruộng. B. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. C. đòi Mĩ và chính quyền Sài Gòn thi hành hiệp định Pari. D. xây dựng và củng cố vùng giải phóng. Câu 9: Điểm tương đồng và cũng là quyết định quan trọng nhất của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939 và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 5/1941 là
- B. chứng minh sự vững chắc của căn cứ địa Việt Bắc. C. ta giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. D. chứng tỏ quân đội ta đã trưởng thành. Câu 21: Từ thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” để lại cho Đảng ta bài học kinh nghiệm gì? A. Phải kết hợp giữa đấu tranh chính trị với ngoại giao. B. Kết hợp giữa đấu tranh binh vận và đấu tranh chính trị. C. Đảng phải kịp thời đề ra chủ trương cách mạng phù hợp. D. Sử dụng bạo lực cách mạng với đấu tranh ngoại giao. Câu 22: Sự kiện trực tiếp nào đưa đến quyết định bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp của Đảng và chính phủ? A. Pháp chiếm Hải Phòng và Lạng Sơn. B. Pháp tấn công Nam Bộ và Nam Trung bộ. C. Pháp gởi tối hậu thư buộc ta giao quyền kiểm soát thủ đô. D. Hội nghị Phôngtennơblô thất bại. Câu 23: Giai đoạn 1950 – 1970, Liên Xô vượt qua Mĩ trong lĩnh vực A. dự trữ vàng và ngoại tệ. B. công nghiệp điện hạt nhân. C. tàu bè đi lại trên mặt biển. D. tổng sản phẩm quốc dân. Câu 24: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới sự phát triển kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ giữa thế kỉ XX đến đầu năm 70 thế kỉ XX? A. Áp dụng thành tựu khoa học- kỹ thuật hiện đại vào sản xuất. B. Yếu tố con người được coi là vốn quý nhất. C. Tận dụng tốt các yếu tố vốn bên ngoài, nguồn nguyên liệu rẻ. D. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu từ buôn bán vũ khí. Câu 25: Nội dung nào sau đây là nguyên nhân khiến sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, Việt Nam phải thực hiện ngay nhiệm vụ thống nhất đất nước về mặt nhà nước? A. Mỹ vẫn có ý đồ quay lại thống trị miền Nam bằng hình thức thực dân mới. B. Mỗi miền có hình thức tổ chức nhà nước khác nhau, gây cản trở sự phát triển chung. C. Xu thế thống nhất đất nước đang diễn ra ở nhiều khu vực. D. Phải tiếp tục xây dựng nhà nước của nhân dân Việt Nam. Câu 26: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong tào Cần Vương cuối thế kỷ XIX A. Khởi nghĩa Ba Đình. B. Khởi nghĩa Hương Khê. C. Khởi nghĩa Bãi Sậy. D. Khởi nghĩa Yên Thế. Câu 27: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn nào là cơ bản nhất? A. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp địa chủ. B. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và địa chủ phong kiến. C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp. D. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. Câu 28: Quan điểm đổi mới của Đảng là đổi mới phải toàn diện và đồng bộ trong đó trọng tâm là lấy đổi mới A. chính trị.B. kinh tế. C. văn hóa. D. giáo dục. Câu 29: Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian 1. Chiến thắng Vạn Tường. 2. Chiến thắng Ba Gia. 3. Chiến thắng Bình Giã. 4. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. A. 1-3-2-4B. 1-2-3-4 C. 3-2-1-4.D. 2-4-3-1 Câu 30: Một trong những hạn chế trong nội dung của Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng ta là chưa chỉ ra được A. chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam B. khả năng lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân C. mối liên hệ của cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới D. mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương Câu 31: Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là A. XingapoB. Anh. C. Mĩ.D. Trung Quốc. Câu 32: Chiến thắng quân sự nào sau đây của quân dân miền Nam Việt Nam mở ra khả năng