Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 - Mã đề 101 - Cụm trường THPT Sóc Sơn - Mê Linh (Có đáp án)

Câu 10: Tháng 3-1929, tại số nhà 5D- phố Hàm Long (Hà Nội) đã diễn ra sự kiện lịch sử gì?
A. Chi bộ cộng sản đầu tiên được thành lập ở Việt Nam.
B. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
C. Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
D. Tổ chức cộng sản đầu tiên được thành lập ở Việt Nam.
Câu 11: “Mĩ phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từ xa” là thái độ của Mỹ sau sự kiện nào?
A. Chiến dịch Biên giới. B. Chiến dịch Việt Bắc.
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ. D. Chiến thắng Phước Long.
Câu 12: Nét độc đáo về hình thái khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trong Cách mạng tháng
Tám 1945 ở Việt Nam là
A. từ khởi nghĩa từng phần, tiến lên chiến tranh tổng lực.
B. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
C. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên chiến tranh cách mạng.
D. tổng khởi nghĩa giành chính quyền diễn ra trên toàn quốc
pdf 5 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 3540
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 - Mã đề 101 - Cụm trường THPT Sóc Sơn - Mê Linh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_lich_su_nam_2023_ma_de_101_cu.pdf

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 - Mã đề 101 - Cụm trường THPT Sóc Sơn - Mê Linh (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 CỤM TRƯỜNG Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI THPT SÓC SƠN – MÊ LINH Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 04 trang) Họ, tên thí sinh: Mã đề: 101 Số báo danh: Câu 1: Văn kiện nào sau đây không thể hiện đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1946-1954 của Đảng? A. Chỉ thị toàn dân kháng chiến. B. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi. C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. D. Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam. Câu 2: Về chính trị, những năm 1951-1953, ở Việt Nam diễn ra sự kiện nào sau đây? A. Quân giải phóng miền Nam ra đời. B. Chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng. C. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần II của Đảng. D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân. Câu 3: Trong bối cảnh Hiệp ước Hoa - Pháp được ký kết (tháng 2/1946), Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện chủ trương: A. Hòa Pháp để đẩy Trung Hoa Dân Quốc khỏi nước ta. B. Hòa với Pháp để đánh đuổi quân Trung Hoa Dân quốc. C. Phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. D. Chiến đấu chống thực dân Pháp và Trung Hoa Dân quốc. Câu 4: Các chiến dịch Việt Bắc thu- đông (1947), Biên giới thu - đông (1950) và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) của quân và dân Việt Nam có điểm chung nào? A. Kết hợp hoạt động tác chiến của bộ đội với nổi dậy của quần chúng. B. Có sự ủng hộ về vật chất và tinh thần của các nước xã hội chủ nghĩa. C. Làm phá sản chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp. D. Làm thất bại các kế hoạch chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp. Câu 5: Trong những năm 1919-1925, Nguyễn Ái Quốc không có hoạt động nào sau đây? A. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. B. Dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản. C. Lập ra Hội Liên hiệp thuộc địa. D. Triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản. Câu 6: Trong giai đoạn 1954 – 1975, chiến thắng nào của quân và dân miền Nam buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược? A. Cuộc Tổng tiến công chiến lược năm 1972. B. Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968. C. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. D. Chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng. Câu 7: Ngay sau đại thắng mùa Xuân 1975, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cách mạng Việt Nam là A. Thành lập Nha Bình dân học vụ để xoá nạn mù chữ. B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. C. Gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. D. Hoàn thành công cuộc công nghiệp hoá đất nước. Câu 8: Nội dung nào không nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ ? A. Đàn áp được phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. B. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới. C. Chia cắt đất nước Ấn Độ thành Ấn Độ và Pakixtan. Trang 1/4 - Mã đề thi 101
  2. B. Hoàn cảnh quốc tế thuận lợi là yếu tố mang tính quyết định. C. Chủ động trong đấu tranh ngoại giao với các nước lớn. D. Phải có nội lực đủ mạnh để tranh thủ thời cơ, đẩy lùi nguy cơ. Câu 21: Một trong những biện pháp về giáo dục nhằm xây dựng chế độ mới ở Việt Nam những năm 1945 - 1946 là A. Thành lập Nha Bình dân học vụ. B. Quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam. C. Tiến hành tổng tuyển cử tự do. D. Kêu gọi nhân dân “nhường cơm sẻ áo”. Câu 22: Bài học về tập hợp, tổ chức lực lượng, phân hoá và cô lập kẻ thù trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là A. Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất. B. Tận dụng cơ hội quân Đồng minh kéo vào nước ta. C. Đồng loạt tấn công vào tất cả các kẻ thù của dân tộc. D. Giải quyết những yêu cầu bức thiết cho nhân dân. Câu 23: Hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 - 1929) đối với Việt Nam? A. Làm cho quan hệ sản xuất phong kiến bị xóa bỏ. B. Tạo cơ sở xã hội để tiếp thu các tư tưởng mới. C. Làm cho cơ cấu kinh tế phát triển cân đối. D. Dẫn đến sự ra đời của giai cấp công nhân. Câu 24: Theo “phương án Maobáttơn”, Ấn Độ chia cắt thành hai nước là Ấn Độ và A. Pakixtan. B. Nêpan. C. Băng la đét. D. Apganixtan. Câu 25: Từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là A. thành lập và phát triển tổ chức Hội đồng tương trợ kinh tế. B. khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh. C. củng cố, hoàn thiện hệ thống chính trị của Chủ nghĩa xã hội. D. tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. Câu 26: Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là A. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh. B. duy trì hòa bình và an ninh thế giới. C. ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường. D. thúc đẩy quan hệ trong thương mại tự do. Câu 27: Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) nổ ra tiêu biểu nhất ở đâu? A. Quảng Ngãi. B. Bến Tre. C. Hà Tĩnh. D. Nghệ An. Câu 28: Biến đổi quan trọng hàng đầu của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. thành lập ASEAN trở thành một khu vực hòa bình, ổn định cùng phát triển. . B. chuyển từ chiến lược kinh tế hướng nội sang chiến lược kinh tế hướng ngoại. C. thoát khỏi ách thuộc địa và phụ thuộc, trở thành nước độc lập. D. đạt nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế. Câu 29: Trước cách mạng tháng Hai (1917), nước Nga tồn tại thể chế chính trị nào? A. Xã hội chủ nghĩa. B. Dân chủ đại nghị. C. Quân chủ chuyên chế. D. Tổng thống Liên bang. Câu 30: Quốc gia nào sau đây không thuộc khối Đồng minh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)? A. Đức. B. Liên Xô. C. Anh. D. Mĩ. Câu 31: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh bùng nổ ở Mĩ La Tinh nhằm chống lại lực lượng nào? A. Chế độ phân biệt chủng tộc. B. Chế độ độc tài thân Mĩ. C. Chủ nghĩa thực dân cũ. D. Thực dân Phương Tây. Câu 32: Trong phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX, xu hướng bạo động gắn liền với nhân vật nào? A. Phan Châu Trinh. B. Vua Hàm Nghi. C. Phan Bội Châu. D. Tôn Thất Thuyết. Câu 33: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là Trang 3/4 - Mã đề thi 101
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 CỤM TRƯỜNG SÓC SƠN – MÊ LINH Đáp án môn: LỊCH SỬ Mã đề Câu 101 102 103 104 105 106 107 108 1 D B C B B C C C 2 C B C C D C B C 3 A C A C C B D D 4 D A D B C C C B 5 D B C B A C D D 6 B B A A B A C B 7 B C A A B A B D 8 C D C D C D B D 9 D D A B B B C B 10 A A D B D B A C 11 D A C D B D D D 12 B D A D A B D A 13 D C C A B B A D 14 C B D B A A B A 15 A A B D A B A C 16 B A D B D C A B 17 D C B B D A D A 18 C A B C B D C A 19 A D D B D A B D 20 D C B A D D C C 21 A D B C D D D A 22 A C A A D A B C 23 B C A A B B A C 24 A D A A A C A A 25 D A D A A C A C 26 B B D A D A D A 27 B C C C C C D A 28 C C B C C D A D 29 C B B D C B C C 30 A B B D B C C D 31 B B D C C C C A 32 C B B D A D B B 33 B D A C A B C B 34 C A C D C B A D 35 B C C D C A D C 36 C A D C A D B B 37 A D A A D A B B 38 C A B D C A A B 39 D D D B A D B A 40 A D C C B D D B