Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 - Đề 3 (Có đáp án)
Câu 17. Khi Chiến tranh lạnh diễn ra căng thẳng và gay gắt, phần lớn các quốc gia trên thế giới
A. vẫn cùng tồn tại hoà bình. B. chạy đua khốc liệt về kinh tế.
C. chấm dứt chạy đua vũ trang. D. mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.
Câu 18. Nội dung nào sau đây là một trong những thuận lợi cơ bản của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự suy yếu của tất cả các nước tư bản. B. Có nền tảng từ trước chiến tranh.
C. Tinh thần tự lực tự cường của nhân dân. D. Lãnh thổ rộng, kinh tế phát triển.
Câu 19. Trong những năm 1927-1930, Việt Nam Quốc dân đảng chú trọng lấy lực lượng nào sau đây làm lực lượng chủ lực?
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản. B. Việt kiều ở hải ngoại.
C. Binh lính người Việt trong quân đội Pháp. D. Tư sản dân tộc và tiểu tư sản.
A. vẫn cùng tồn tại hoà bình. B. chạy đua khốc liệt về kinh tế.
C. chấm dứt chạy đua vũ trang. D. mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.
Câu 18. Nội dung nào sau đây là một trong những thuận lợi cơ bản của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự suy yếu của tất cả các nước tư bản. B. Có nền tảng từ trước chiến tranh.
C. Tinh thần tự lực tự cường của nhân dân. D. Lãnh thổ rộng, kinh tế phát triển.
Câu 19. Trong những năm 1927-1930, Việt Nam Quốc dân đảng chú trọng lấy lực lượng nào sau đây làm lực lượng chủ lực?
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản. B. Việt kiều ở hải ngoại.
C. Binh lính người Việt trong quân đội Pháp. D. Tư sản dân tộc và tiểu tư sản.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 - Đề 3 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_lich_su_nam_2023_de_3_co_dap.docx
Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 - Đề 3 (Có đáp án)
- ĐỀ THI THỬ THPT MÔN LỊCH SỬ 2023 PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA-ĐỀ 3 Câu 1. Một trong những chiến thuật nào sau đây được sử dụng phổ biến trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam? A. “Trực thăng vận”.B. “Tràn ngập lãnh thổ”. C. “Dựng ấp chiến lược”. D. “Lấn chiếm lãnh thổ”. Câu 2. Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945, nhân dân Việt Nam có hoạt động nào sau đây? A. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.B. Đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ. C. Bài trừ lực lượng nội phản thân Mĩ.D. Xây dựng làng chiến đấu chống Mĩ. Câu 3. Trong khoảng thời gian những năm 1976-1979, nhân dân Việt Nam không thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây? A. Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Nam.B. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế. C. Xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa.D. Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc. Câu 4. Nội dung nào sau đây là một trong những thuận lợi của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Các tệ nạn xã hội còn phổ biến.B. Hơn 90% dân số Việt Nam mù chữ. C. Liên Xô, Trung Quốc công nhận Việt Nam.D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành. Câu 5. Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào sau đây độc quyền về vũ khí nguyên tử trên thế giới? A. Mĩ.B. Anh.C. Pháp.D. Liên Xô. Câu 6. Một trong những thách thức từ an ninh phi truyền thống mà các quốc gia, dân tộc hiện nay phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là A. an ninh y tế.B. chính trị bất ổn. C. chiến tranh cục bộ.D. đảo chính quân sự. Câu 7. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 diễn ra mạnh mẽ nhất ở một trong các địa phương nào sau đây? A. Thái Nguyên.B. Hà Tĩnh.C. Đà Nẵng.D. Thanh Hoá. Câu 8. Trong thời kì 1954 – 1960, phong trào nào sau đây đã chuyển cách mạng miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? A. Đồng khởi.B. Ấp Bắc.C. Bình Giã.D. Vạn Tường. Câu 9. Năm 1975, quân dân Việt Nam giành được thắng lợi quân sự nào sau đây? A. Huế - Đà Nẵng.B. Chiến dịch Điện Biên Phủ. C. Chiến dịch Việt Bắc.D. Chiến dịch Biên giới. Câu 10. Trong chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965-1968) ở miền Nam Việt Nam, quân Mĩ đã tiến hành các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào vùng A. “đất thánh Việt cộng”.B. “đất mới chiếm được”. C. “đất thép Củ Chi”. D. “thành đồng Tổ quốc”. Câu 11. Cuộc khởi nghĩa vũ trang không nằm trong phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là khởi nghĩa A. Hương Khê. B. Ba Đình.C. Bãi SậyD. Yên Thế. Câu 12. Năm 1945, một trong số những quốc gia tuyên bố độc lập sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á là A. Việt Nam.B. Trung Quốc.C. Cuba.D. Nam Phi. Câu 13. Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước của Angiêri, Marốc, Tuynidi, lập ra Hội Liên hiệp thuộc địa khi đang hoạt động ở quốc gia nào sau đây? A. Đức B. Anh.C. Trung Quốc.D. Pháp. Câu 14. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực nào sau đây đã nhận gói viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ “Kế hoạch Mácsan”? A. Bắc Á.B. Bắc Phi.C. Nam Mĩ.D. Tây Âu. Câu 15. Một trong những mục tiêu của quân dân Việt Nam khi mở cuộc tiến công chiến lược đông - xuân năm 1953 - 1954 là A. buộc địch rút khỏi Việt Nam.B. xóa bỏ ấp chiến lược của địch. C. buộc địch kết thúc cuộc chiến tranh.D. phân tán binh lực của địch.
- D. bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới gây ra. Câu 29. Quốc gia nào sau đây là lực lượng thắng trận, chủ chốt trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)? A. Liên Xô.B. Đức.C. Nhật Bản.D. Italia. Câu 30. Hình thức đấu tranh nào sau đây không được sử dụng trong phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam? A. Đấu tranh vũ trang.B. Mít tinh, đưa “dân nguyện”. C. Mít tinh, hội họp.D. Biểu tình đòi quyền sống. Câu 31. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những cống hiến của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1911 – 1930? A. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam. B. Hoàn chỉnh đường lối chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng. C. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng. D. Phác thảo về đường lối, phương hướng chiến lược cho cách mạng. Câu 32. Thực tiễn 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc (1945 – 1975) cho thấy đỉnh cao nghệ thuật quân sự Việt Nam là buộc địch phải đánh theo cách ta lựa chọn thể hiện ở việc ta A. đánh tập trung và du kích.B. đánh nhanh thắng nhanh. C. đánh hiệp đồng binh chủng.D. đánh địch lâu dài. Câu 33. Thành quả lớn nhất của cách mạng Việt nam (1930 – 1945) do Đảng lãnh đạo là A. giành được chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945. B. lãnh đạo thành công phong trào cách mạng 1930 -1931. C. lãnh đạo thành công phong trào dân chủ 1936 -1939. D. giai cấp vô sản trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Câu 34. Nội dung nào sau đây là đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930? A. Khuynh hướng vô sản phát triển nhờ kinh nghiệm của khuynh hướng tư sản. B. Hai khuynh hướng tư sản và vô sản cùng tranh thủ sự ủng hộ của các lực lượng. C. Sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướng vô sản phát triển mạnh. D. Cả hai khuynh hướng tư sản và vô sản đều dùng bạo lực để loại trừ lẫn nhau. Câu 35. Từ thực tiễn của các phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam 30 năm đầu thế kỉ XX cho thấy A. cách mạng muốn thành công phải do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. B. tư tưởng dân chủ tư sản không có ảnh hưởng trong phong trào yêu nước. C. lực lượng xã hội tiến bộ tiếp nhận những khuynh hướng cứu nước mới. D. quần chúng nhân dân không ủng hộ khuynh hướng phong kiến và tư sản. Câu 36. Trong phong trào yêu nước những năm 20 của thế kỉ XX, giai cấp công nhân Việt Nam có vai trò nào sau đây? A. Ngay từ đầu đã giữ vai trò lãnh đạo trong phong trào dân tộc. B. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vũ trang xây dựng xã hội tư bản chủ nghĩa. C. Tiếp nhận khuynh hướng mới trong phong trào dân tộc. D. Vận động quần chúng tham gia mặt trận dân tộc dân chủ. Câu 37. Qua thực tiễn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) của nhân dân Việt Nam, chiến tranh nhân dân được hiểu là A. cuộc chiến có sự phân tuyến triệt để giữa hậu phương với tiền tuyến. B. huy động toàn dân đánh giặc, đánh bằng vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại. C. vừa đánh vừa xây dựng lực lượng, từng bước thay đổi tương quan lực lượng. D. hai bên sử dụng quân đội chính quy tiến hành một số trận quyết chiến chiến lược. Câu 38. Phong trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939 và phong trào giải phóng dân tộc (1939 – 1945) ở Việt Nam cho thấy thực tế A. sự linh hoạt trong sử dụng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang của cách mạng. B. tầm quan trọng trong công tác xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng. C. vai trò nòng cốt của lực lượng chính trị trong đấu tranh cách mạng trên cả nước. D. vai trò lãnh đạo của quần chúng trong đấu tranh chính trị và vũ trang cách mạng.
- Câu 33. Thành quả lớn nhất của cách mạng Việt nam (1930 – 1945) do Đảng lãnh đạo là - Chọn đáp án A. giành được chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945. - Thành quả lớn nhất của cách mạng Việt nam (1930 – 1945) do Đảng lãnh đạo là giành được chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945. Câu 34. Nội dung nào sau đây là đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930? - Chọn đáp án B. Hai khuynh hướng tư sản và vô sản cùng tranh thủ sự ủng hộ của các lực lượng. - Hai khuynh hướng tư sản và vô sản cùng tranh thủ sự ủng hộ của các lực lượng là đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930. Câu 35. Từ thực tiễn của các phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam 30 năm đầu thế kỉ XX cho thấy - Chọn đáp án C. lực lượng xã hội tiến bộ tiếp nhận những khuynh hướng cứu nước mới. - Từ thực tiễn của các phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam 30 năm đầu thế kỉ XX cho thấy lực lượng xã hội tiến bộ tiếp nhận những khuynh hướng cứu nước mới. Câu 36. Trong phong trào yêu nước những năm 20 của thế kỉ XX, giai cấp công nhân Việt Nam có vai trò nào sau đây? - Chọn đáp án C. Tiếp nhận khuynh hướng mới trong phong trào dân tộc. - Trong phong trào yêu nước những năm 20 của thế kỉ XX, giai cấp công nhân Việt Nam có vai trò tiếp nhận khuynh hướng mới trong phong trào dân tộc. Câu 37. Qua thực tiễn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) của nhân dân Việt Nam, chiến tranh nhân dân được hiểu là - Chọn đáp án C. vừa đánh vừa xây dựng lực lượng, từng bước thay đổi tương quan lực lượng. - Qua thực tiễn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) của nhân dân Việt Nam, chiến tranh nhân dân được hiểu là vừa đánh vừa xây dựng lực lượng, từng bước thay đổi tương quan lực lượng. Câu 38. Phong trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939 và phong trào giải phóng dân tộc (1939 – 1945) ở Việt Nam cho thấy thực tế - Chọn đáp án A. sự linh hoạt trong sử dụng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang của cách mạng. - Phong trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939 và phong trào giải phóng dân tộc (1939 – 1945) ở Việt Nam cho thấy thực tế sự linh hoạt trong sử dụng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang của cách mạng. Câu 40. Ở Việt Nam, chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) đều - Chọn đáp ánD. là những trận đánh quyết chiến chiến lược. Ở Việt Nam, chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) đều là những trận đánh quyết chiến chiến lược.