Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 3 môn Lịch sử - Mã đề 601 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Đồng Đậu (Có đáp án)

Câu 4: Đại hội toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951) được coi là
A. Đại hội đoàn kết toàn dân B. Đại hội kháng chiến thắng lợi
C. Đại hội vĩ đại nhất của Đảng D. Đại hội toàn dân kháng chiến
Câu 5: Các tổ chức trong mặt trận Việt Minh (1941-1945) ở Việt Nam được thành lập theo lứa tuổi,
nghề nghiệp đều được gọi là “Hội cứu quốc” vì muốn
A. Nhắc nhở người dân nhớ nhiệm vụ chính là cứu nước, giải phóng dân tộc
B. Nhắc nhở người dân chống lại âm mưu chia để trị của phát xít Nhật
C. Nhân dân thực hiện đúng chủ trương và chỉ đạo của Quốc tế cộng sản
D. Người dân nhớ về bài học lịch sử “dựng nước phải đi đôi với giữ nước”
pdf 5 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 2160
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 3 môn Lịch sử - Mã đề 601 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Đồng Đậu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_lan_3_mon_lich_su_ma_de_601_nam_h.pdf

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 3 môn Lịch sử - Mã đề 601 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Đồng Đậu (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI THỬ TN THPT LẦN 3 NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU BÀI THI KHXH - MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút;Không kể thời gian phát đề Mã đề thi 601 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Năm 1960 được gọi là “Năm châu Phi” vì A. có 17 quốc gia ở châu Phi giành được độc lập B. có 17 quốc gia ở châu Phi gia nhập Liên Hợp quốc C. tất cả các quốc gia ở châu Phi đều giành được độc lập D. Nam Phi xóa bỏ hoàn toàn chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Câu 2: Quốc gia nào đã phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ sau chiến tranh thế giới II vào năm 1949? A. Ấn Độ B. Liên Xô. C. Trung Quốc D. Nhật Bản Câu 3: Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam (1919-1925)? A. Phong trào không bị tác động bởi khuynh hướng vô sản B. Phong trào công nhân là phong trào đấu tranh duy nhất. C. Phong trào công nhân là một bộ phận của phong trào yêu nước D. Phong trào công nhân là nòng cốt của phong trào yêu nước Câu 4: Đại hội toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951) được coi là A. Đại hội đoàn kết toàn dân B. Đại hội kháng chiến thắng lợi C. Đại hội vĩ đại nhất của Đảng D. Đại hội toàn dân kháng chiến Câu 5: Các tổ chức trong mặt trận Việt Minh (1941-1945) ở Việt Nam được thành lập theo lứa tuổi, nghề nghiệp đều được gọi là “Hội cứu quốc” vì muốn A. Nhắc nhở người dân nhớ nhiệm vụ chính là cứu nước, giải phóng dân tộc B. Nhắc nhở người dân chống lại âm mưu chia để trị của phát xít Nhật C. Nhân dân thực hiện đúng chủ trương và chỉ đạo của Quốc tế cộng sản D. Người dân nhớ về bài học lịch sử “dựng nước phải đi đôi với giữ nước” Câu 6: Hội nghị lần 8 (tháng 5/1941) Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng Việt Nam là A. giành ruộng đất cho dân cày B. đánh đổ đế quốc, phong kiến C. đánh đổ phong kiến D. giải phóng dân tộc Câu 7: Thắng lợi nào của quân và dân ta trong giai đoạn 1946-1954, đã đánh bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp? A. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 B. Chiến thắng Biên giới năm 1950 C. Chiến thắng Hòa Bình năm 1951 D. Chiến thắng Việt Bắc năm 1947 Câu 8: Thực dân Pháp mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1858 bằng cuộc tấn công vào địa điểm nào sau đây? A. Đà Nằng B. Hà Nội C. Huế D. Gia Định Câu 9: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (tháng 7-1936) chủ trương thành lập mặt trận A. Thống nhất dân chủ Đông Dương B. Hội phản đế đồng minh Đông Dương C. Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương D. Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương Câu 10: Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc Cách mạng tháng Tám (1945) có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay là A. xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu B. kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị, ngoại giao C. kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại D. Tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương Trang 1/4 - Mã đề thi 601 -
  2. C. Quyết tâm làm thất bại âm mưu của Pháp - Mĩ trong kế hoạch Rơ-ve D. Tình hình quốc tế đã có nhiều thuận lợi cho Việt Nam Câu 22: Giai cấp nào được lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc xác định là lực lượng chủ yếu của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam? A. Công nhân B. Nông dân C. Tư sản dân tộc D. Tiểu tư sản Câu 23: Thắng lợi quân sự nào của quân dân miền Nam đã mở ra khả năng đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ? A. Chiến thắng Ấp Bắc B. Chiến thắng Vạn Tường C. Chiến thắng tết Mậu Thân D. Chiến thắng Đồng Xoài Câu 24: Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương có hạn chế trong việc xác định A. Quan hệ giữa cách mạng Đông Dương với cách mạng thế giới B. Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng C. Vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản D. Phương pháp, hình thức đấu tranh cách mạng Câu 25: Trong thời kì kháng chiến chống Pháp (1945-1954), mục tiêu cao nhất của Đảng và chính phủ Việt Nam khi mở các chiến dịch quân sự là A. Củng cố và mở rộng căn cứ kháng chiến Việt Bắc B. Phá âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp C. Thay đổi tình thế trên chiến trường để đưa kháng chiến đi lên D. Từng bước đẩy quân Pháp lâm vào khó khăn phải kết thúc chiến tranh. Câu 26: Điểm nổi bật của lực lượng tư sản dân tộc Việt Nam khi tham gia vào phong trào dân tộc dân chủ (1919-1925) là: A. Đứng trên lập trường giai cấp, đấu tranh kiên định để giải phóng dân tộc và giai cấp B. Chống Pháp độc quyền cảng Sài Gòn, kêu gọi nhân dân dùng hàng nội, bài hàng ngoại C. Nặng về quyền lợi giai cấp, coi trọng đòi quyền tự do dân chủ, có tư tưởng thỏa hiệp D. Đấu tranh vì quyền lợi dân tộc, giương cao chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn Câu 27: Điểm tương đồng giữa các chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950, cuộc tiến công chiến lược đông xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là gì? A. Mục tiêu mở chiến dịch B. Phương châm tác chiến của chiến dịch C. Loại hình của chiến dịch D. Nghệ thuật tác chiến trong chiến dịch Câu 28: Một trong những mục đích chính của thực dân Pháp trong quá trình thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929) là A. hoàn thành việc bình định để thống trị Đông Dương. B. đầu tư phát triển toàn diện nền kinh tế Đông Dương C. bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra. D. đầu tư phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng ở Đông Dương Câu 29: Trong cao trào kháng Nhật cứu nước (1945), khẩu hiệu nào sau đây đã đáp ứng nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân A. Giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng đất B. Cách mạng ruộng đất C. Tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình D. Phá kho thóc, giải quyết nạn đói Câu 30: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 không phải là A. sự kiện kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp. B. thắng lợi có ý nghĩa to lớn. C. trận quyết chiến chiến lược giữa ta và địch. D. trận có sự huy động lực lượng cao nhất. Câu 31: Từ khi thế giới diễn ra xu thế hòa hoãn Đông-Tây đến những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản có điểm tương đồng là A. bị Liên Xô, Trung Quốc, các nước Công nghiệp mới vươn lên cạnh tranh gay gắt B. tăng trưởng nhanh chóng, là trung tâm kinh tế-tài chính lớn của giới tư bản C. phát triển mạnh trở thành phe đối trọng với các nước xã hội chủ nghĩa D. phát triển thiếu ổn định nhưng vẫn giữ vị trí hàng đầu thế giới Trang 3/4 - Mã đề thi 601 -
  3. ĐÁP ÁN KỲ THI KSCL LỚP 12 – NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: LỊCH SỬ 12 Câu 601 602 603 604 605 606 607 608 609 610 611 612 1 A A D C B D A D D D C B 2 B D A A D B A A A C C D 3 C D D D A C B C D D D C 4 B C A C B C D C A C A B 5 A C B D C C C C A A B C 6 D B D B D B D A C D A C 7 D B D D A B C C B A B D 8 A A B C A A D C D B C B 9 D C A B A D D A D D C C 10 C A B D D D A B B B D A 11 D C B A D C C A C A B B 12 D D C D D A C D C C A D 13 C D C A C C C C A B A A 14 C A B B C B C A D A B A 15 D C C A C D B D C B A A 16 A B A C D D C B A B A A 17 B D C C A B A B A C B B 18 C A A B D A C B D C B C 19 B B A B C A D A C A A A 20 D B A C D A B D B B D B 21 B A D A B C D A D B D B 22 B B D C B D B A B B C A 23 A C B C B A A B B D D D 24 B B D A A C D D C C C A 25 C B C C B B A C C D D C 26 C D B A A C B D D C D C 27 C C C D B A A D D A B A 28 C C D A C A C D C A C D 29 A A B C B D D A B A D A 30 A A A D D A B B C A A C 31 D D A A C D D B A C C C 32 A B C A C C C B C A C B 33 B A C B B A B D A D B D 34 A D B B D B A A B D C C 35 B A C B C D B C B C B D 36 B B D D A C B C B C A B 37 D D C B B B A C A B D D 38 C C D B A B A B D B D D 39 D D A D C B D B A D A D 40 A C B D A D B D B D B B