Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 3 môn Lịch sử - Mã đề 132 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên (Có đáp án)

Câu 3: Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một phong trào cách mạng vì một trong những lí
do nào sau đây?
A. Trực tiếp ngăn chặn quân phiệt Nhật Bản tiến vào Đông Dương.
B. Bước đầu thành lập được các hội Cứu quốc ở một số địa phương.
C. Có sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
D. Thực hiện mục tiêu trước mắt để hướng tới mục tiêu chiến lược.
Câu 4: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, những thế lực ngoại xâm nào có mặt ở Việt Nam từ vĩ tuyến
16 trở ra Bắc?
A. Phát xít Nhật, Trung Hoa Dân quốc. B. Đế quốc Anh, phát xít Nhật.
C. Thực dân Pháp, phát xít Nhật. D. Phát xít Nhật, đế quốc Mĩ.
pdf 5 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 5640
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 3 môn Lịch sử - Mã đề 132 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_lan_3_mon_lich_su_ma_de_132_nam_h.pdf

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 3 môn Lịch sử - Mã đề 132 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 3 TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN: LỊCH SỬ (Đề thi gồm 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề (40 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: SBD: Mã đề: 132 Câu 1: Một trong những điểm tương đồng của cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1945 – 1975) ở Việt Nam là A. nhận được viện trợ từ phe xã hội chủ nghĩa. B. góp phần giải trừ chủ nghĩa thực dân trên thế giới. C. lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi. D. kết hợp khởi nghĩa vũ trang với chiến tranh cách mạng. Câu 2: Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc. B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình. C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình. D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rõ nét. Câu 3: Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một phong trào cách mạng vì một trong những lí do nào sau đây? A. Trực tiếp ngăn chặn quân phiệt Nhật Bản tiến vào Đông Dương. B. Bước đầu thành lập được các hội Cứu quốc ở một số địa phương. C. Có sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. D. Thực hiện mục tiêu trước mắt để hướng tới mục tiêu chiến lược. Câu 4: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, những thế lực ngoại xâm nào có mặt ở Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc? A. Phát xít Nhật, Trung Hoa Dân quốc. B. Đế quốc Anh, phát xít Nhật. C. Thực dân Pháp, phát xít Nhật. D. Phát xít Nhật, đế quốc Mĩ. Câu 5: Trong giai đoạn 1950-1973, các nước Tây Âu thực hiện chính sách đối ngoại nào sau đây? A. Đa dạng hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại. B. Giúp đỡ tất cả các nước Đông Âu. C. Liên minh chặt chẽ với Liên Xô. D. Viện trợ cho tất cả các nước Mĩ Latinh. Câu 6: Điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp A. đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao. B. lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang. C. chiến trường chính và vùng sau lưng địch. D. của lực lượng vũ trang ba thứ quân. Câu 7: Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1976) ở Việt Nam có ý nghĩa lịch sử như thế nào? A. Tạo điều kiện hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. B. Đánh dấu việc hoàn thành thống nhất các tổ chức chính trị. C. Đáp ứng được điều kiện để Việt Nam gia nhập ASEAN. D. Tạo ra khả năng to lớn để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Câu 8: Nét tương đồng giữa phong trào cách mạng ở Cuba (1953-1959) và Việt Nam (1954-1975) là A. kết thúc bằng hòa đàm, thương lượng. B. đấu tranh bằng phương pháp ôn hòa. C. chống chế độ độc tài quân sự Batixta. D. chống chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ. Câu 9: Các hình thức mặt trận dân tộc thống nhất ở Việt Nam những năm 1936-1941 đều A. tập hợp các dân tộc Đông Dương cùng đấu tranh giành độc lập dân tộc. B. tập hợp, phát huy sức mạnh đấu tranh của các lực lượng xã hội khác nhau. C. đấu tranh nhằm giải quyết triệt để các mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội. D. đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất, tập trung của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trang 1/4 - Mã đề 132
  2. Câu 20: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm nổi bật của lực lượng tiểu tư sản, trí thức trong phong trào yêu nước (1919-1925) của Việt Nam? A. Nguồn gốc xuất thân từ nông dân, có tinh thần cách mạng triệt để. B. Tập hợp được lực lượng toàn dân tộc tham gia vào tổ chức tiền thân của Đảng. C. Là giai cấp duy nhất có khả năng nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam. D. Xác định rõ đối tượng đấu tranh là đế quốc Pháp, có ý thức dân tộc. Câu 21: Địa phương nào sau đây ở Việt Nam thành lập được chính quyền Xô viết vào cuối năm 1930 - đầu năm 1931? A. Nam Đàn (Nghệ An). B. Ba Tơ (Quảng Ngãi). C. Tiên Du (Bắc Ninh) D. Mỏ Cày (Bến Tre). Câu 22: Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1930- 1945? A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập. B. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh. C. Liên minh châu Âu (EU) được thành lập. D. Tổ chức Hiệp ước Vácsava được thành lập. Câu 23: Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại trở về châu Á dựa trên cơ sở nào? A. Tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh. B. Mỹ bắt đầu bảo trợ về vấn đề hạt nhân. C. Tiềm lực kinh tế - tài chính hùng hậu. D. Lực lượng quân đội phát triển nhanh. Câu 24: Hạn chế của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam là A. tinh thần chiến đấu của nghĩa quân chưa quyết liệt. B. chưa được quần chúng nhân dân ủng hộ. C. chỉ diễn ra trên địa bàn rừng núi hiểm trở. D. nặng về phòng thủ, ít chủ động tiến công. Câu 25: Tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 và tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 chứng tỏ A. giành và giữ chính quyền chỉ là sự nghiệp của giai cấp vô sản. B. dân tộc và dân chủ là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng. C. giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền còn khó hơn. D. giành chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng. Câu 26: Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam thời kì 1919-1930? A. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kí kết. B. Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện. C. Liên hợp quốc được thành lập. D. Quốc tế Cộng sản được thành lập. Câu 27: Phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam Việt Nam (1959-1960) nổ ra trong bối cảnh nào sau đây? A. Phong trào chiến tranh du kích diễn ra phổ biến trên toàn miền Nam. B. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời. C. Quân giải phóng miền Nam ra đời và đẩy mạnh hoạt động. D. Mĩ và chính quyền Sài Gòn sử dụng bạo lực chống lại nhân dân. Câu 28: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 - 1914) dẫn đến sự ra đời A. các giai cấp công nhân và tư sản. B. các giai cấp công nhân, tư sản và tiểu tư sản. C. các giai cấp tư sản và tiểu tư sản. D. giai cấp công nhân. Câu 29: Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương A. hòa hoãn, nhân nhượng với thực dân Pháp và Trung Hoa Dân quốc. B. đấu tranh vũ trang chống quân Trung Hoa Dân quốc và quân Pháp. C. hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc và kháng chiến chống Pháp. D. đấu tranh vũ trang với quân Trung Hoa Dân quốc và hòa với Pháp. Câu 30: “Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc” là những câu trích từ tài liệu nào dưới đây? A. “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng bí thư Trường Chinh. B. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch Hồ Chí Minh. Trang 3/4 - Mã đề 132
  3. SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP LẦN 3 TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN NĂM HỌC 2022-2023 (Đáp án gồm 01 trang ) MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI 12 Mã đề Câu 132 209 357 485 570 628 743 896 1 B D B A D A B D 2 C B B D C D D C 3 D D A C D C C D 4 A A D C C C D D 5 A B C C B C D B 6 B D A B B B A A 7 D C B B D D D D 8 D B C B A B A A 9 B D D A C D A D 10 B D A A B D B A 11 C B D A A A C B 12 B B A A A D C B 13 B C B A B B C B 14 C C C C C B D D 15 A A B D B A C B 16 A D C B C D C C 17 D D B B D C A D 18 C B D C C C A A 19 B A C A D A D A 20 D C A D B D B D 21 A C B C D C A A 22 B C D D C B B C 23 C D C B A B C D 24 D B D C C A D B 25 C D B D D B B C 26 D A D D B D D D 27 D A C A B B D C 28 D C B C B B B B 29 C C D B A D C A 30 B D A D D C C A 31 D A C B C A A C 32 A A D B A C A A 33 A B A D D D B C 34 C B C D C A A B 35 A C D C A A B C 36 A A C A B B B B 37 A A B B A C B C 38 C B A D D A A C 39 B C A A A C D B 40 C A A C A A C A