Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 2 môn Lịch sử - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Kèm đáp án)

Câu 2. Sau khi kế hoạch Nava (1953 – 1954) bước đầu bị phá sản, địa danh nào dưới đây trở thành nơi tập
trung binh lực lớn nhất của thực Pháp ở Đông Dương?
A. Plâyku. B. Đồng bằng Bắc Bộ. C. Điện Biên Phủ. D. Xê nô.
Câu 3. Đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam từ năm 1986 không có nội dung nào dưới đây?
A. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
B. Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
C. Xây dựng Nhà nước dân quyền xã hội chủ nghĩa.
D. Thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc.
pdf 4 trang Bảo Ngọc 17/01/2024 2940
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 2 môn Lịch sử - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_lan_2_mon_lich_su_ma_de_101_nam_h.pdf
  • pdfdapanthithutotnghiepl2.pdf

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 2 môn Lịch sử - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Kèm đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 2 – NĂM HỌC 2022 – 2023. NGUYỄN TRÃI BÀI THI: KHOA HỌC XÃ HỘI MÔN: Lịch Sử ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 40 câu 4 trang Họ, tên thí sinh: Mã đề 101 Số báo danh: Câu 1. Nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít và chiến tranh trong phong trào nào sau đây? A. Phong trào dân tộc dân chủ 1925 – 1930. B. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945. C. Phong trào dân chủ 1936 – 1939. D. Phong trào cách mạng 1930 – 1931. Câu 2. Sau khi kế hoạch Nava (1953 – 1954) bước đầu bị phá sản, địa danh nào dưới đây trở thành nơi tập trung binh lực lớn nhất của thực Pháp ở Đông Dương? A. Plâyku. B. Đồng bằng Bắc Bộ. C. Điện Biên Phủ. D. Xê nô. Câu 3. Đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam từ năm 1986 không có nội dung nào dưới đây? A. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. B. Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. C. Xây dựng Nhà nước dân quyền xã hội chủ nghĩa. D. Thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc. Câu 4. Năm 1949, quốc gia nào sau đây chế tạo thành công bom nguyên tử? A. Trung Quốc. B. Liên Xô. C. Mĩ. D. Nhật. Câu 5. Ngay sau khi cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không có thuận lợi nào sau đây? A. Phong trào giải phóng dân tộc dâng cao. B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành. C. Nhân dân quyết tâm bảo vệ chính quyền. D. Có bộ máy nhà nước hợp pháp hợp hiến. Câu 6. Tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô – Mĩ ở châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. sự ra đời kế hoạch Mácsan. B. sự chia cắt ở bán đảo Triều Tiên. C. sự tồn tại hai nhà nước Đức. D. sự thành lập khối SEATO. Câu 7. Trật tự thế giới nào được thiết lập sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc? A. Trật tự “ba cực”. B. Trật tự “đơn cực”. C. Trật tự “hai cực”. D. Trật tự “đa cực”. Câu 8. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) của quân dân Việt Nam buộc Mĩ thừa nhận sự thất bại của Chiến lược chiến tranh nào dưới đây? A. Chiến tranh đặc biệt. B. Chiến tranh sinh học. C. Chiến tranh tâm lý. D. Chiến tranh cục bộ. Câu 9. Một trong những chiến thắng của quân dân Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ (1961 – 1965) là A. Bình Giã. B. Núi Thành. C. Quảng Trị. D. Vạn Tường. 1
  2. Câu 23. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2 – 1945), quân đội Mĩ chiếm đóng khu vực nào sau đây? A. Đông Phi. B. Tây Béclin. C. Đông Âu. D. Đông Đức. Câu 24. Liên minh chống phát xít hình thành năm 1942 thường được gọi là A. Phe Đồng minh. B. Phe Trục. C. Phe Liên minh. D. Phe Hiệp ước. Câu 25. Với Chính sách kinh tế mới (1921 – 1925), nhân dân Xô viết đã hoàn thành A. công cuộc khôi phục kinh tế. B. công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa. C. mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. kế hoạch sản xuất và tiêu thụ. Câu 26. Một trong những tờ báo tiếng Pháp của tầng lớp tiểu tư sản trí thức Việt Nam trong những năm 1919 – 1925 là A. Hữu thanh. B. Tiếng dân. C. An Nam trẻ. D. Nam Phong. Câu 27. Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam. A. Hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt. B. Quy mô rộng khắp. C. Thành lập được Mặt trận dân tộc thống nhất. D. Tính cách mạng triệt để. Câu 28. Nội dung nào sau đây không phải là tác động của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Dẫn đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập trên thế giới. B. Trực tiếp đưa tới xu thế hòa hoãn Đông – Tây và toàn cầu hóa. C. Góp phần làm xói mòn trật tự thế giới “hai cực” Ianta. D. Phá vỡ từng mảng hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. Câu 29. Trận đánh mở đầu của quân dân Việt Nam trong chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 là A. Cao Bằng. B. Đông Khê. C. Thất Khê. D. Đình Lập. Câu 30. Sự có mặt của quân đội nước nào ở Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thuộc thỏa thuận của Phe Đồng minh? A. Anh. B. Pháp. C. Mianma. D. Thái Lan. Câu 31. Nội dung Hội nghị lần thứ 8 của BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 – 1941) không có điểm mới so với Hôi nghị BCH Trung ương tháng 11 – 1939 về vấn đề A. phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc. B. cách thức tập hợp lực lượng cách mạng. C. xác định kẻ thù trước mắt của cách mạng. D. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất. Câu 32. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở Việt Nam có điểm giống nhau về A. huy động lực lượng. B. mục tiêu chiến dịch. C. hướng tiến công chủ yếu. D. địa bàn tác chiến. Câu 33. Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đông Dương sau cuộc đảo chính Nhật – Pháp ngày 9 – 3 – 1945? A. Chính quyền Pháp đã bị phát xít Nhật lật đổ. B. Chính quyền Nhật vừa thành lập chưa ổn định. C. Tầng lớp trung gian ngả hẳn về phía cách mạng. D. Lợi ích của các lực lượng tay sai không được dung hòa. Câu 34. Một đặc điểm nổi bật về hậu phương trong hai cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam những năm 1945 – 1975 là A. chống lại các cuộc chiến tranh phá hoại của đối phương. B. là một căn cứ an toàn trong suốt cuộc kháng chiến. 3