Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 1 môn Lịch sử năm 2023 - Mã đề A - Trường THPT Vĩnh Linh (Có đáp án)

Câu 5: Thực tế sau chiến thắng Đường 14-Phước Long đầu năm 1975 của quân dân miền Nam
Việt Nam, đã cho thấy quân đội Sài Gòn như thế nào?
A. Chấp nhận đầu hàng. B. Suy yếu và bất lực.
C. Điên cuồng tái chiếm. D. Phản ứng yếu ớt đe dọa từ xa.
Câu 6: Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), thắng lợi nào quân ta đã làm
thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp buộc chúng chuyển sang đánh lâu dài với ta?
A. Chiến dịch Biên giới 1950. B. Chiến dịch Việt Bắc 1947.
C. Trận phản công ở Ấp Bắc. D. Chiến dịch Tây Nguyên.
pdf 5 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 3400
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 1 môn Lịch sử năm 2023 - Mã đề A - Trường THPT Vĩnh Linh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_lan_1_mon_lich_su_nam_2023_ma_de.pdf

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần 1 môn Lịch sử năm 2023 - Mã đề A - Trường THPT Vĩnh Linh (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 NĂM 2023 TRƯỜNG THPT VĨNH LINH Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ (Đề có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ tên : Số báo danh : Mã đề A Câu 1: Liên minh công nông được ra đời đầu tiên trong phong trào nào sau đây? A. Phong trào cách mạng 1930-1931. B. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945. C. Phong trào dân chủ 1936-1939. D. Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925. Câu 2: Trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Pháp đã sử dụng chiến thuật quân sự nào sau đây? A. Chiến tranh du kích. B. Đánh điểm diệt viện. C. Gọng kìm. D. Đánh công kiên. Câu 3: Trong những năm 1927-1930, Việt Nam Quốc dân Đảng có hoạt động nào sau đây? A. Đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu. B. Phát động khởi nghĩa Yên Thế. C. Đấu tranh đòi để tang cụ Phan Chu Trinh. D. Phát động khởi nghĩa Yên Bái. Câu 4: Quốc gia nào sau đây là thành viên thứ 7 của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)? A. Brunây. B. Lào. C. Việt Nam. D. Thái Lan. Câu 5: Thực tế sau chiến thắng Đường 14-Phước Long đầu năm 1975 của quân dân miền Nam Việt Nam, đã cho thấy quân đội Sài Gòn như thế nào? A. Chấp nhận đầu hàng. B. Suy yếu và bất lực. C. Điên cuồng tái chiếm. D. Phản ứng yếu ớt đe dọa từ xa. Câu 6: Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), thắng lợi nào quân ta đã làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp buộc chúng chuyển sang đánh lâu dài với ta? A. Chiến dịch Biên giới 1950. B. Chiến dịch Việt Bắc 1947. C. Trận phản công ở Ấp Bắc. D. Chiến dịch Tây Nguyên. Câu 7: Nội dung nào sau đây phản ánh hạn chế của phong trào cách mạng 1930-1931 so với các phong trào đấu tranh 1936-1945 ở Việt Nam? A. Chưa thành lập được mặt trận dân tộc thống nhất do công nhân lãnh đạo. B. Chưa hình thành được khối liên minh công nông trên thực tế. C. Có sự lãnh đạo thống nhất trên toàn quốc của chính đảng cách mạng. D. Tấn công trực diện vào hệ thống chính quyền của đế quốc và tay sai. Câu 8: Một trong những hoạt động độc đáo của cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kỳ (1906) là A. cuộc vận động cải cách trang phục và lối sống. B. cổ động chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh. C. mở trường học theo lối mới. D. thành lập nông hội, mở lò rèn, xưởng mộc. Câu 9: Đâu là nhiệm vụ chiến lược của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam? A. Đòi tự do, cơm áo, hòa bình. B. Chống phát xít, chống chiến tranh. C. Chống đế quốc và chống phong kiến. D. Chống chế độ phản động thuộc địa. Câu 10: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 2000 là liên minh chặt chẽ với Trang 1/4 - Mã đề A -
  2. D. Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp. Câu 22: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc được “Sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lê-nin khi đang hoạt động ở quốc gia nào? A. Anh. B. Đức. C. Pháp. D. Trung Quốc. Câu 23: Thành quả lớn nhất mà cách mạng tháng Tám năm 1945 mang lại cho dân tộc Việt Nam là gì? A. Quyền tự trị. B. Tự do, dân chủ. C. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc. D. Độc lập dân tộc, chính quyền nhà nước. Câu 24: Trong hai thập niên đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào sau đây có nền kinh tế đứng đầu thế giới? A. Triều Tiên. B. Mĩ. C. Hi Lap. D. Ai Cập. Câu 25: Quốc gia nào sau đây không tham dự Hội nghị Ianta (tháng 2-1945)? A. Anh. B. Ấn Độ. C. Mĩ. D. Liên Xô. Câu 26: Trong những năm 1965-1973, trên mặt trận chính trị ta đã giành được thắng lợi nào sau đây? A. Phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị tiêu biểu Sài Gòn, Huế. B. Hội nghị Pa-ri thành công buộc Mĩ phải kí Hiệp định và rút quân về nước. C. Phong trào đấu tranh chống phá “ấp chiến lược” diễn ra mạnh mẽ. D. Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương biểu thị quyết tâm đoàn kết. Câu 27: Năm 1986, Việt Nam bắt đầu công cuộc đổi mới trong bối cảnh thế giới như thế nào? A. Liên xô- Đông Âu lâm vào khủng hoảng. B. Chiến tranh lạnh kết thúc. C. Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng. D. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Câu 28: Trong giai đoạn 1945-1950, Mĩ có hoạt động nào sau đây để phục hưng Châu Âu đồng thời để lôi kéo đồng minh? A. Đề ra và thực hiện Kế hoạch Mácsan. B. Viện trợ cho tất cả các nước châu Á. C. Viện trợ cho tất cả các nước Mĩ Latinh. D. Viện trợ cho tất cả các nước châu Phi. Câu 29: Kẻ thù chính của nhân dân Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là ai? A. Tay sai thân Mĩ. B. Giai cấp địa chủ phong kiến. C. Giai cấp thống trị. D. Tư sản phương tây. Câu 30: Đâu là chính sách mà bọn thực dân-phong kiến tiến hành đối với nông dân Việt Nam trong giai đoạn 1919-1930? A. Chống phá của quân Trung Hoa Dân quốc. B. Áp bức và bóc lột của chính quyền Sài Gòn. C. Tước đoạt ruộng đất của thực dân Pháp. D. Nhổ lúa, trồng đay của Nhật Bản. Câu 31: Sự kiện đánh dấu việc tan vỡ mối quan hệ Đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên xô là A. Sự ra đời của học thuyết “Truman” (3/1947) và cuộc “chiến tranh lạnh”. B. Sự phân chia khu vực đóng quân giữa Mĩ và Liên xô tại Hội nghị Ianta (2/1945). C. Sự ra đời của khối NATO 9/1949. D. Liên xô chế tạo thành công bom nguyên tử 1949. Câu 32: Nội dung nào sau đây không phải là chuyển biến của Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tham gia vào các tổ chức thương mại thế giới và khu vực. Trang 3/4 - Mã đề A -
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 NĂM 2023 TRƯỜNG THPT VĨNH LINH Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Đáp án Môn thi thành phần: LÍCH SỬ MÃ ĐỀ A MÃ ĐỀ B MÃ ĐỀ C MÃ ĐỀ D 1 A D D D 2 C D C C 3 D D A D 4 C C B D 5 B C B B 6 B D A D 7 A D C C 8 A B C B 9 C C D A 10 B C A A 11 D C D B 12 A B A C 13 D D D C 14 C A D D 15 D D B C 16 D B C C 17 A C D D 18 B A B B 19 C A C C 20 D A A C 21 C A D D 22 C B D D 23 D A D B 24 B D C A 25 B A A A 26 D B A C 27 A C A A 28 A B D B 29 A A D B 30 C A B A 31 A A C D 32 A B A C 33 B C D A 34 C A C A 35 D B B D 36 B C D A 37 A D A A 38 D A B D 39 C B D B 40 A D D B 1