Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử - Mã đề 290 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lý Thái Tổ
Câu 5: Sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái đã chứng tỏ điều gì?
A. Mục tiêu khởi nghĩa không phù hợp với nhân dân
B. Cuộc khởi nghĩa nổ ra chưa đúng thời cơ.
C. Sự thất bại hoàn toàn của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản
D. Giai cấp tư sản Việt Nam chưa thống nhất chủ trương khởi nghĩa.
Câu 6: Trong thời kì từ 1954-1975, sự kiện nào là mốc đánh dấu nhân dân Việt Nam đã hoàn thành căn bản
nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”?
A. Cuộc tiến công chiến lược 1972.
B. Hiệp định Pari về Việt Nam kí kết 1973.
C. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi Xuân Mậu Thân 1968.
A. Mục tiêu khởi nghĩa không phù hợp với nhân dân
B. Cuộc khởi nghĩa nổ ra chưa đúng thời cơ.
C. Sự thất bại hoàn toàn của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản
D. Giai cấp tư sản Việt Nam chưa thống nhất chủ trương khởi nghĩa.
Câu 6: Trong thời kì từ 1954-1975, sự kiện nào là mốc đánh dấu nhân dân Việt Nam đã hoàn thành căn bản
nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”?
A. Cuộc tiến công chiến lược 1972.
B. Hiệp định Pari về Việt Nam kí kết 1973.
C. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi Xuân Mậu Thân 1968.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử - Mã đề 290 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lý Thái Tổ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_lich_su_ma_de_290_nam_hoc_2018.pdf
Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử - Mã đề 290 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lý Thái Tổ
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ MÔN LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 290 Ngày thi: tháng 03 năm 2019 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)? A. Trật tự thế giới mới được hình thành, có lợi cho các nước tư bản B. Chính sách nhượng bộ của Anh, Pháp và sự trung lập của Mĩ C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa D. Hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế giới, chủ nghĩa phát xít ra đời, đẩy mạnh xâm lược Câu 2: Vì sao Nhật đảo chính Pháp ngày 9-3-1945 ở Đông Dương? A. Phong trào cách mạng dâng cao gây cho Nhật nhiều khó khăn B. Thất bại gần kề của phe phát xít nói chung và của Nhật nói riêng C. Mâu thuẫn Nhật- Pháp trở lên gay gắt D. Nhật Bản tiến hành theo kế hoạch chung của phe phát xít Câu 3: Quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á giành được độc lập. A. Cam-pu-chia. B. In-đô-nê-xi-a C. Lào D. Việt Nam. Câu 4: Thách thức lớn nhất của thế giới trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI là gì? A. Chủ nghĩa khủng bố hoành hành. B. Nguy cơ cạn kiệt về tài nguyên thiên nhiên. C. Chiến tranh xung đột ở nhiều nơi. D. Tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Câu 5: Sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái đã chứng tỏ điều gì? A. Mục tiêu khởi nghĩa không phù hợp với nhân dân B. Cuộc khởi nghĩa nổ ra chưa đúng thời cơ. C. Sự thất bại hoàn toàn của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản D. Giai cấp tư sản Việt Nam chưa thống nhất chủ trương khởi nghĩa. Câu 6: Trong thời kì từ 1954-1975, sự kiện nào là mốc đánh dấu nhân dân Việt Nam đã hoàn thành căn bản nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”? A. Cuộc tiến công chiến lược 1972. B. Hiệp định Pari về Việt Nam kí kết 1973. C. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 D. Cuộc Tổng tiến công và nổi Xuân Mậu Thân 1968. Câu 7: Để tránh đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, tính từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện chủ trương. A. kiên quyết cầm súng chống Pháp xâm lược B. mượn tay Pháp đuổi quân Trung Hoa Dân quốc C. chủ động đàm phán với Pháp D. tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc Câu 8: Bản chất của mối quan hệ ASEAN và 3 nước Đông Dương từ năm 1967 đến 1979. A. Giúp đỡ nhân dân 3 nước Đông Dương chống Mĩ B. Chuyển từ đối dầu sang đối thoại. C. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học. D. Đối đấu căng thẳng. Câu 9: Ý nào dưới đây thể hiện sự tương đồng về nội dung của Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam? A. Có sự tham gia của 5 cường quốc trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. B. Các nước cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam. C. Là văn bản mang tính pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền tự do cơ bản của nhân dân Việt Nam. D. Các bên ngừng bắn để chuyển quân, tập kết, chuyển giao khu vực. Trang 1/4 - Mã đề thi 290 -
- Câu 20: Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ và Liên Xô từ đồng minh chuyển sang đối đầu? A. Đối lập kinh tế. B. Đối lập mục tiêu, chiến lược. C. Đối lập chính trị. D. Đối lập quân sự. Câu 21: Đảng của giai cấp tư sản Việt Nam trong những năm 1919-1923 là A. Nam phong. B. Trung bắc tân văn. C. Đảng lập hiến D. Hội phục viên Câu 22: Chủ trương "vô sản hóa" của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã góp phần A. thúc đẩy phong trào công nhân Việt Nam chuyển từ tự phát sang tự giác B. thúc đẩy sự phân hóa của Việt Nam quốc dân Đảng. C. lôi kéo tay sai và quân đội Pháp đi theo cách mạng. D. thúc đẩy sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên Câu 23: Năm 1989, Mĩ và Liên Xô đã cùng tuyên bố chính thức chấm dứt chiến tranh lạnh là do. A. Mĩ và Liên Xô đều suy giảm thế mạnh trước sự vươn lên của trung tâm Tây Âu và Nhật Bản. B. Mĩ và Liên Xô muốn có thời gian hòa hoãn để củng cố lực lượng, chuẩn bị cho cuộc chiến tranh mới C. cuộc "chiến tranh lạnh" mà Mĩ và Liên Xô tham gia bị thế giới lên án. D. Liên Xô không đủ tiềm lực tài chính để tiếp tục chạy đua vũ trang. Câu 24: “Người Việt Nam ta giữ vững trong tim lời thề. Mười chín tháng Tám chớ quên là ngày khởi nghĩa. Hạnh phúc sáng tô non sông Việt Nam”.Những câu hát sau của nhạc sĩ Xuân Oanh nói về sự kiện gì? A. Giải phóng thủ đô. B. Nhân dân Hà Nội đánh tan cuôc tập kích bằng máy bay B52 của Mĩ. C. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập. D. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thành công. Câu 25: Mục đích hoạt động của Hội Duy tân do Phan Bội Châu thành lập năm 1904 là: A. đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hoà Dân quốc Việt Nam B. đánh đuổi thực dân Pháp khôi phục lại chế độ quân chủ chuyên chế ở Việt Nam. C. đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. D. đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập, thành lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam. Câu 26: Đâu không phải là vấn đề quan trọng, cấp bách với các nước đồng minh tại hội nghị Ianta? A. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận. B. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. C. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc. D. Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh. Câu 27: Thắng lợi nào đánh dấu sự phá sản hoàn toàn của kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" của thực dân Pháp? A. Việt Bắc- thu đông 1947. B. Điện Biên Phủ năm 1954. C. Biên giới thu đông 1950. D. Cuộc chiến đấu ở các đô thị 1946. Câu 28: Sau bao nhiêu năm từ 1975 Mĩ chính thức bình thường quan hệ ngoại giao với Việt Nam. A. 10 năm B. 30 năm C. 20 năm D. 40 năm Câu 29: Điểm khác nhau về quy mô “bình định” miền Nam Việt Nam trong kế hoạch Xta lây – Tay lo so với kế hoạch Giôn Xơn – Mácna Mara là: A. Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ B. Trên toàn miền Nam. C. Xung quanh Sài Gòn. D. Cả miền Nam và miền Bắc. Câu 30: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, sự kiện thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam là. A. thành lập Quân đội quốc gia Việt Nam. B. hiến pháp đầu tiên của nước ta được thông qua. C. phát hành tiền Việt Nam. D. cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên. Câu 31: Mục tiêu bao quát nhất của Mĩ sau chiến tranh lạnh là gì? A. Sử dụng khẩu hiệu dân chủ. B. Chi phối, lãnh đạo thế giới. C. Bảo đảm an ninh, sẵn sàng chiến đấu. D. Khôi phục nền kinh tế Mĩ. Câu 32: Những biện pháp của chính quyền cách mạng (2/9/1945 - 6/3/1946) đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai có tác dụng như thế nào? A. chính quyền cách mạng vẫn giữ vững và được nhân dân tin tưởng, ủng hộ. B. kéo dài thời gian hòa hoãn để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. Trang 3/4 - Mã đề thi 290 -