Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử lần 1 năm 2020 - Mã đề 132 - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Có đáp án)

Câu 4: Nhận xét nào không phản ánh đúng tính chất dân chủ của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở
Việt Nam?
A. Đã cơ bản giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. Góp phần tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
C. Chấm dứt sự tồn tại chế độ phong kiến.
D. Đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân lao động.
Câu 5: Định ước Henxinki năm 1975 được kí kết giữa các nước châu Âu với Mỹ và Canađa đã
A. khẳng định hợp tác, phát triển là xu thế chủ đạo ở châu Âu.
B. mở ra khả năng giải quyết hòa bình các tranh chấp ở châu Âu.
C. thiết lập được quan hệ hòa bình, hữu nghị hợp tác giữa các nước.
D. tạo ra cơ chế giải quyết các vấn đề chính trị, an ninh châu Âu.
pdf 6 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 3800
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử lần 1 năm 2020 - Mã đề 132 - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_lich_su_lan_1_nam_2020_ma_de_13.pdf

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử lần 1 năm 2020 - Mã đề 132 - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRÃI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ ĐỀ THI THỬ LẦN 1 Ngày thi: 11/1/2020 - Đề thi có 4 trang Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Mã đề thi 132 Số báo danh: Câu 1: Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh A. các cường quốc thế giới đang có sự hòa hoãn. B. nhiều nước Á, Phi, Mĩ La tinh được giải phóng. C. hệ thống xã hội chủ nghĩa được mở rộng. D. các nước tư bản chủ yếu phát triển mạnh mẽ. Câu 2: Phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam mang tính dân tộc vì A. sử dụng hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt, gây nhiều khó khăn cho thực dân Pháp. B. lực lượng mở rộng, bao gồm cả người Pháp có xu hướng chống phát xít ở Đông Dương. C. phù hợp với yêu cầu khách quan của lịch sử, đấu tranh giải quyết một phần quyền lợi dân tộc. D. chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, chú trọng đòi quyền tự do, dân chủ. Câu 3: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai phát triển sớm nhất ở khu vực Bắc Phi vì A. chủ nghĩa thực dân thi hành chính sách áp bức, bóc lột nặng nề nhất. B. trình độ phát triển ở Bắc Phi cao hơn các khu vực khác ở châu Phi. C. giai cấp công nhân ở Bắc Phi sớm được giác ngộ lí tưởng cộng sản. D. giai cấp tư sản ở Bắc Phi đã lớn mạnh và trở thành giai cấp thống trị. Câu 4: Nhận xét nào không phản ánh đúng tính chất dân chủ của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Đã cơ bản giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. B. Góp phần tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. C. Chấm dứt sự tồn tại chế độ phong kiến. D. Đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân lao động. Câu 5: Định ước Henxinki năm 1975 được kí kết giữa các nước châu Âu với Mỹ và Canađa đã A. khẳng định hợp tác, phát triển là xu thế chủ đạo ở châu Âu. B. mở ra khả năng giải quyết hòa bình các tranh chấp ở châu Âu. C. thiết lập được quan hệ hòa bình, hữu nghị hợp tác giữa các nước. D. tạo ra cơ chế giải quyết các vấn đề chính trị, an ninh châu Âu. Câu 6: Nước Nga sau Cách mạng tháng Mười (1917) và nước Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (1945) có điểm chung là đều A. Tiếp tục giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc. B. đối phó với quân Đồng minh vào phá hoại chính quyền. C. tổ chức tổng tuyển cử, thành lập chính quyền mới. D. phải giải quyết những tàn dư của chế độ cũ để lại. Câu 7: Nội dung nào không phải là nguyên nhân chung dẫn tới sự phát triển của kinh tế Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản trong những năm 1945 – 2000? A. Tăng cường ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất. B. Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc quản lí, điều tiết nền kinh tế. C. Nắm bắt và tận dụng rất hiệu quả các yếu tố khách quan thuận lợi. D. Các tập đoàn tư bản có quy mô khổng lồ, sức sản xuất và cạnh tranh lớn. Câu 8: Lực lượng chủ lực của Việt Nam quốc dân đảng (1927 - 1930) là A. địa chủ. B. tư sản. C. tất cả những người Việt Nam yêu nước. D. binh lính người Việt trong quân đội Pháp. Trang 1/4 - Mã đề thi 132
  2. A. kháng chiến toàn diện. B. tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân. C. kháng chiến lâu dài. D. tranh thủ sự ủng hộ quốc tế. Câu 20: Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Liên minh châu Âu (EU) có điểm giống nhau là A. có thể chế chính trị cơ bản giống nhau. B. hợp tác khu vực dựa trên ba trụ cột. C. luôn phát triển, biến đổi để thích nghi với hoàn cảnh. D. các nước thành viên khác biệt về lịch sử, nguồn gốc. Câu 21: Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa tháng 8 (1945) ở Việt Nam đều A. diễn ra ở cả thành thị và nông thôn. B. diễn ra dưới hình thức chiến tranh du kích cục bộ. C. bùng nổ ở đô thị rồi tỏa về nông thôn. D. diễn ra dưới hình thức khởi nghĩa từng phần. Câu 22: Yếu tố nào không tác động đến sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh? A. Sự phát triển của phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước thuộc địa. B. Sự phát triển thực lực về kinh tế, chính trị, quân sự của các nước lớn. C. Sự lớn mạnh của các lực lượng dân chủ hòa bình trên thế giới. D. Sự thành bại trong công cuộc cải cách, đổi mới của các nước. Câu 23: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (1925) và Việt Nam Quốc dân đảng (1927) có sự giống nhau về A. lực lượng tham gia B. khuynh hướng chính trị. C. phương pháp đấu tranh. D. động cơ cách mạng. Câu 24: Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam? A. Chính quyền Xô viết ra đời ở nhiều xã trên địa bàn hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. B. Đảng cộng sản Đông Dương trở thành phân bộ độc lập trực thuộc Quốc tế cộng sản. C. Cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An). D. Các cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1- 5. Câu 25: Ngày 18 - 6 - 1919, Nguyễn Ái Quốc đã A. lập ra Hội liên hiệp thuộc địa. B. xuất bản tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp tại Pari. C. gia nhập Đảng xã hội Pháp. D. gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai. Câu 26: Sự kiện nào mở ra giai đoạn phát triển mới của ASEAN trong thời kì Chiến tranh lạnh? A. Hiến chương ASEAN được thông qua. B. Cộng đồng ASEAN thành lập. C. Hiệp ước Bali được kí kết. D. ASEAN trở thành tổ chức toàn khu vực. Câu 27: Hạn chế chung của các phong trào yêu nước ở Việt Nam trước khi Đảng cộng sản Việt Nam thành lập là chưa A. đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của cách mạng. B. thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. C. sử dụng được phương pháp đấu tranh phù hợp. D. xác định được đúng kẻ thù chính của dân tộc. Câu 28: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 tác động đến nền kinh tế Việt Nam bắt đầu từ ngành A. công nghiệp. B. nông nghiệp. C. tài chính. D. thương nghiệp. Câu 29: Yếu tố nào tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1945-1954) thoát khỏi thế bị bao vây, cô lập? A. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh. B. Chủ nghĩa xã hội nối liền từ châu Âu sang châu Á. C. Thắng lợi quân sự tạo điều kiện cho đấu tranh ngoại giao. D. Được các nước xã hội chủ nghĩa đặt quan hệ ngoại giao. Câu 30: Các phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX có sự tương đồng về A. điều kiện lịch sử. B. mục tiêu đấu tranh. C. giai cấp lãnh đạo. D. lực lượng tham gia. Câu 31: Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa trong thế kỷ XX từ khi Trang 3/4 - Mã đề thi 132
  3. ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN THỨ NHẤT - MÔN LỊCH SỬ STT Mã đề 132 Mã đề 209 Mã đề 357 Mã đề 485 1 C B A D 2 C A D D 3 B C C D 4 A A B D 5 B C D A 6 D D A A 7 D C C D 8 D A B B 9 A A C B 10 C A D C 11 B B B D 12 A D D C 13 D B D B 14 B D D B 15 C D B A 16 A B A A 17 A B A D 18 C C C C 19 D C C D 20 C A D C 21 A C C C 22 A D B C 23 D B C A 24 D C D B 25 D D A B 26 C C C B 27 A A D A 28 B D B D 29 D D B C 30 B B B B 31 B B B C 32 C D A A 33 D B B D 34 B D D B 35 B C C C 36 B C C C 37 C A A A 38 A A A B 39 C A A A 40 A B A A