Đề thi thử THPT Quốc gia lần 3 môn Lịch sử - Mã đề 101 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nguyễn Viết Xuân (Có đáp án)

Câu 5: Ý nào dưới đây không chứng tỏ phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ
hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới ?
A. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ hoàn toàn.
B. Sau khi giành độc lập, các quốc gia tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Từ những nước thuộc địa, hơn 100 quốc gia giành độc lập.
D. Trật tự hai cực Ianta bị xói mòn do sự ra đời các quốc gia độc lập.
Câu 6: Chiến dịch quân sự lớn nhất của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
(1946 - 1954) là
A. Tây Bắc. B. Biên Giới. C. Điện Biên Phủ. D. Việt Bắc
pdf 5 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 3080
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 3 môn Lịch sử - Mã đề 101 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nguyễn Viết Xuân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_3_mon_lich_su_ma_de_101_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 3 môn Lịch sử - Mã đề 101 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nguyễn Viết Xuân (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT THPTQG LẦN 3 NĂM 2018 - 2019 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 101 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Cách mạng tháng Tám thắng lợi, trên thực tế nhân dân ta giành chính quyền từ tay A. Pháp và Nhật. B. bọn phong kiến. C. Pháp và tay sai. D. Nhật và tay sai. Câu 2: Vì sao nói phong trào Đồng Khởi (1959 - 1960) làm lung lay tận gốc chính quyền Diệm? A. Nhân dân miền Nam đã phá vỡ mảng lớn “Ấp chiến lược”. B. Quân giải phóng tiêu diệt bộ phận lớn lực lượng quân đội Sài Gòn. C. Cách mạng đã kiểm soát được mảng lớn chính quyền cấp thôn xã. D. Chiến thuật “Trực thăng vận”, “Thiết xa vận” bị phá sản. Câu 3: Cuộc khủng hoảng kin tế thế giới (1929 - 1933) tác động đến kinh tế Việt Nam như thế nào ? A. Khủng hoảng, suy thoái. B. Phát triển nhanh chóng. C. Khủng hoản công nghiệp. D. Phát triển một số lĩnh vực. Câu 4: Chiến dịch nào dưới đây thể hiện nghệ thuật quân sự “đánh điểm diệt viện” của quân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954)? A. Chiến dịch Việt Bắc. B. Chiến dịch Biên giới. C. Cuộc chiến đấu ở các đô thị. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ. Câu 5: Ý nào dưới đây không chứng tỏ phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới ? A. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ hoàn toàn. B. Sau khi giành độc lập, các quốc gia tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. C. Từ những nước thuộc địa, hơn 100 quốc gia giành độc lập. D. Trật tự hai cực Ianta bị xói mòn do sự ra đời các quốc gia độc lập. Câu 6: Chiến dịch quân sự lớn nhất của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) là A. Tây Bắc. B. Biên Giới. C. Điện Biên Phủ. D. Việt Bắc Câu 7: Theo Hiến pháp mới (năm 1947) Nhật Bản tiến hành cải cách giáo dục, nội dung cải cách nào phù hợp với Hiến chương Liên Hợp Quốc? A. Truyền bá tư tưởng hòa bình. B. Chính sách giáo dục bắt buộc . C. Phủ nhận vai trò của Thiên hoàng. D. Khuyến khích phát triển văn hóa. Câu 8: Sau Chiến tranh lạnh, quan hệ giữa các nước lớn được điều chỉnh theo xu hướng A. hợp tác vì lợi ích chung của toàn nhân loại. B. xung đột nhằm bảo vệ lợi ích của quốc gia. C. xung đột trước các vấn đề mang tính toàn cầu. D. đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp. Câu 9: Tổ chức nào sau đây ra đời ở Việt Nam trong những năm 1936 – 1939 ? A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. B. Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh. C. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. D. Hội đồng minh phản đế Đông Dương. Câu 10: Tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu có điểm gì giống với tư tưởng cứu nước thời phong kiến? A. Mục tiêu thành lập thể chế quân chủ lập hiến. Trang 1/4 - Mã đề thi 101 -
  2. Câu 22: Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga và việc thành lập nhà nước Xô Viết đã đánh dấu A. bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới. B. thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội. C. thất bại hoàn toàn của phe Liên minh. D. chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. Câu 23: Vì sao vào năm 1959, ngoài con đường bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác ? A. Đây là hình thức phù hợp nhất với nhân dân ta. B. Lực lượng cách mạng miền Nam phát triển mạnh. C. Lực lượng cách mạng miền Nam chưa lớn mạnh. D. Chính quyền Mĩ - Diệm đàn áp nhân dân tàn bạo. Câu 24: Năm 1947, Mĩ đề ra "Kế hoạch Mácsan" đã đưa tới tình trạng chiến tranh lạnh vì đã tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống A. Liên Xô và Trung Quốc. B. Mĩ latinh. C. Đông Âu. D. Liên Xô và Đông Âu. Câu 25: Hoạt động quân sự nào của quân dân ta đã làm cho kế hoạch quân sự Nava của Pháp có Mỹ giúp đỡ bước đầu bị phá sản? A. Các chiến dịch ở trung du, đồng bằng Bắc Bộ đầu năm 1954. B. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954. C. Các chiến dịch ở trung du, miền núi Bắc Bộ đầu năm 1953. D. Cuộc chiến tiến công chiến lược trong xuân năm 1954. Câu 26: Nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. lợi dụng chiến tranh để làm giàu. B. có tài nguyên thiên nhiên phong phú. C. áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật. D. có hệ thống thuộc địa rộng lớn. Câu 27: Theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, tháng 12-1944, lực lượng vũ trang được thành lập có tên gọi là A. Trung đội cứu quốc quân III B. du kích Bắc Sơn - Võ Nhai. C. Việt Nam Giải phóng quân. D. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. Câu 28: Trong chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947, bộ đội ta đã sử dụng chiến thuật A. đại đoàn độc lập, tiểu đoàn tập trung. B. tiểu đội độc lập, đại đoàn tập trung. C. đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung. D. tiểu đoàn độc lập, đại đội tập trung. Câu 29: Chiến thuật quân sự được Mĩ - Diệm sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. Gom dân, lập “ấp chiến lược”. B. “Bình định” toàn bộ miền Nam. C. “Trực thăng vận”, “thiết xa vận”. D. Càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng. Câu 30: Nội dung nào dưới đây không thuộc Hiệp định sơ bộ 6-3-1946? A. Việt Nam nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hoá. B. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do. C. Hai bên ngừng bắn, tạo điều kiện cho cuộc đàm phán chính thức. D. Quân Pháp ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc. Câu 31: Âm mưu cơ bản của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam là A. đưa quân chư hầu vào miền Nam. B. dùng người Việt đánh người Việt. C. đưa quân Mĩ vào miền Nam. D. đưa cố vấn Mĩ vào miền Nam. Trang 3/4 - Mã đề thi 101 -
  3. made cautron dapan 101 1 D 101 2 C 101 3 A 101 4 B 101 5 B 101 6 C 101 7 A 101 8 D 101 9 A 101 10 B 101 11 A 101 12 B 101 13 B 101 14 D 101 15 D 101 16 C 101 17 D 101 18 A 101 19 D 101 20 A 101 21 C 101 22 A 101 23 D 101 24 D 101 25 B 101 26 C 101 27 D 101 28 C 101 29 C 101 30 A 101 31 B 101 32 A 101 33 B 101 34 C 101 35 B 101 36 B 101 37 A 101 38 D 101 39 C 101 40 C