Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Lịch sử - Mã đề 896 - Năm học 2018-2019 - Hội 8 trường chuyên

Câu 3: Phong trào đấu tranh ở Nghệ - Tĩnh được đánh giá là đỉnh cao của phong trào 1930- 1931 là vì
A. là cuộc diễn tập đầu tiên cho cách mạng tháng Tám.
B. khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng.
C. thành lập chính quyền Xô viết.
D. hình thành nên liên minh công nông.
Câu 4: Trong những năm 50 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu đẩy mạnh liên kết nhằm
A. thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. B. cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.
C. thành lập Nhà nước chung châu Âu. D. khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế.
pdf 5 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 1800
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Lịch sử - Mã đề 896 - Năm học 2018-2019 - Hội 8 trường chuyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_2_mon_lich_su_ma_de_896_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Lịch sử - Mã đề 896 - Năm học 2018-2019 - Hội 8 trường chuyên

  1. HỘI 8 TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2018 - 2019 LẦN THI CHUNG THỨ HAI MÔN LỊCH SỬ – Khối lớp 12 Thời gian làm bài : 50 phút (Đề thi có 4 trang) ( Đề thi gồm 40 câu) Mã đề 896 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Kết quả lớn nhất trong phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. lật đổ chính quyền độc tài, thành lập các chính phủ dân tộc dân chủ. B. đánh đổ chế độ thực dân mới, củng cố nền độc lập dân tộc. C. giải phóng dân tộc, thành lập các nhà nước tư bản chủ nghĩa. D. đánh đổ nền thống trị thực dân cũ, giành độc lập và quyền sống của con người. Câu 2: Cuộc đàm phán chính thức giữa hai chính phủ Việt Nam và Pháp được tổ chức tại Phôngtennơblô không thu được kết quả vì A. Pháp không công nhận nền độc lập và thống nhất của Việt Nam. B. Pháp có những khiêu khích, chuẩn bị chiến tranh. C. Pháp lập chính phủ Nam kì tự trị, âm mưu tách Nam Bộ khỏi Việt Nam. D. Pháp đẩy mạnh xâm lược vũ trang ở Nam Bộ Việt Nam. Câu 3: Phong trào đấu tranh ở Nghệ - Tĩnh được đánh giá là đỉnh cao của phong trào 1930- 1931 là vì A. là cuộc diễn tập đầu tiên cho cách mạng tháng Tám. B. khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng. C. thành lập chính quyền Xô viết. D. hình thành nên liên minh công nông. Câu 4: Trong những năm 50 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu đẩy mạnh liên kết nhằm A. thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. B. cạnh tranh với các nước ngoài khu vực. C. thành lập Nhà nước chung châu Âu. D. khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế. Câu 5: Sự kiện nào đánh dấu sự xói mòn của trật tự hai cực Ianta? A. Cuộc chiến nội chiến Triều Tiên. B. Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu. C. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi năm 1949. D. Sự ra đời của khối quân sự NATO. Câu 6: Sự phân hóa trong hội Việt Nam cách mạng thanh niên và sự chuyển hóa của Tân Việt cách mạng Đảng là do A. sự phát triển không đồng đều của phong trào cách mạng. B. tác động trực tiếp của Nguyễn Ái Quốc. C. ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa Mác- Lê nin. D. cuộc đấu tranh nội bộ. Câu 7: Điểm giống nhau cơ bản về tình thế của Pháp khi tiến hành kế hoạch Rơve, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi và kế hoạch Nava trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam là gì? A. Pháp đã bị thất bại trong các kế hoạch quân sự trước đó. B. Pháp được Mĩ giúp đỡ, lực lượng rất mạnh. C. Pháp lâm vào thế bị động, phòng thủ trên toàn chiến trường Đông Dương. D. Pháp tiếp tục giữ vững thế chiến lược tấn công. Câu 8: Nhận định nào không đúng khi đề cập giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954- 1964)? A. Hậu phương miền Bắc đẩy mạnh chi viện cho tiền tuyến miền Nam. B. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. C. Mĩ tiến hành các chiến lược chiến tranh thực dân kiểu mới. D. Các nước xã hội chủ nghĩa như Trung Quốc, Liên Xô ủng hộ mạnh mẽ cuộc đấu tranh vũ trang của ta để thống nhất đất nước. Trang 1/5 - Mã đề thi 896 -
  2. Câu 21: Sự kiện NAQ tìm thấy con đường cứu nước có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam? A. chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối cứu nước. B. đánh dấu bước ngoặt của cách mạng Việt Nam. C. mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước. D. chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo. Câu 22: Các vùng còn lại của châu Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây, là nội dung được quy định trong hội nghị nào? A. Xan Phranxixcô. B. Oasinhtơn C. Pốtxđam D. Ianta Câu 23: Hạn chế của Luận cương 10/1930 bắt đầu được khắc phục từ A. hội nghị 11/1939. B. hội nghị 7/1936. C. hội nghị 5/1941. D. hội nghị 3/1938. Câu 24: Quan hệ quốc tế chưa bao giờ được mở rộng và đa dạng như nửa sau thế kỷ XX là do A. hai cường quốc Xô – Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh Lạnh. B. sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ latinh sau khi giành độc lập. C. xu thế toàn cầu hóa. D. xu thế liên kết khu vực. Câu 25: Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp bước đầu bị phá sản bởi A. chiến dịch Điện Biên Phủ. B. cuộc chiến đấu ở các đô thị. C. chiến dịch Biên Giới 1950. D. chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. Câu 26: Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam có tinh thần cách mạng triệt để? A. Bị bóc lột nặng nề. B. Sớm được tiếp thu tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lê nin. C. Liên hệ máu thịt với nông dân. D. Xuất thân từ nông dân. Câu 27: Yếu tố nào không tác động đến sự hình thành khối Đồng minh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)? A. Sự kiện Liên Xô tham chiến. B. Hành động xâm lược của phe phát xít. C. Sự thay đổi thái độ của các chính phủ Anh, Mĩ. D. Chiến thắng Xtalingrat của nhân dân Liên Xô. Câu 28: Đâu là biểu hiện của cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc khi Nhật đảo chính Pháp? A. Lực lượng trung gian ngả về phía cách mạng B. Hai quân cướp nước cắn xé nhau chí tử. C. Quân Nhật độc quyền Đông Dương. D. Quân Pháp suy yếu. Câu 29: Cách mạng tháng Tám chĩa mũi nhọn tấn công vào kẻ thù nào? A. Chế độ phong kiến. B. Đế quốc phát xít Pháp- Nhật và chế độ phong kiến. C. Phát xít Nhật. D. Pháp- Nhật. Câu 30: Thời cơ của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 đều có điểm chung là A. là sự kết hợp yếu tố khách quan và chủ quan. B. kẻ thù vô cùng ngoan cố. C. lực lượng trung gian ngả về phía cách mạng. D. kẻ thù hoàn toàn gục ngã. Câu 31: Nguyên nhân chủ yếu làm cuộc đấu tranh ngoại giao thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp chưa thắng lợi là A. sự chống phá của các lực lượng thù địch. B. ta chưa có đủ thực lực. C. bối cảnh quốc tế chưa thuận lợi. D. kẻ thù ngoan cố. Câu 32: Nhận định nào không đúng về hậu phương trong kháng chiến chống Pháp? A. là lòng dân ở vùng địch chiếm đóng. B. là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất và chiến đấu. C. chỉ bao gồm vùng tự do của ta. D. bao gồm cả sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 33: Sau Hiệp định Pa ri 1973 về Việt Nam, so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng vì? A. Quân Mĩ và đồng minh của Mĩ rút khỏi miền Nam. Trang 3/5 - Mã đề thi 896 -
  3. Trang 5/5 - Mã đề thi 896 -